Cơ thể sán dây biển cổ đại được tìm thấy trong hổ phách 99 triệu năm tuổi cung cấp nhiều thông tin cổ sinh vật học thú vị.
Cấu trúc cơ thể dị thường, kích thước vượt trội và nguồn gốc hàng triệu năm khiến loài cua hóa thạch này trở thành phát hiện gây chấn động ở New Zealand.
Loài rùa Peltocephalus maturin có mai dài đến 1,8m – khổng lồ đến mức người xưa có thể ngồi lên. Hóa thạch khiến giới khoa học sững sờ.
Pampaphoneus biccai – hóa thạch khủng long ăn thịt cổ nhất lục địa Nam Mỹ, tồn tại trước cả khủng long thời Jurassic, gây kinh ngạc cho giới khoa học.
Hóa thạch đặc biệt của loài Kangaroo mặt ngắn khổng lồ 50.000 năm tuổi bất ngờ được các nhà cổ sinh vật học Úc tìm thấy.
Tàn tích hóa thạch 50.000 năm tuổi vừa được khai quật cho thấy loài chim săn mồi khổng lồ từng tồn tại và thống trị trên bầu trời xưa kia.
Loài bò sát biết bay này từng bay lượn trên bầu trời vào thời kỳ khủng long, trước sự kiện tuyệt chủng cuối kỷ Tam Điệp cách đây 201 triệu năm.
Science Camp năm nay đưa các bạn nhỏ bước vào một thế giới diệu kỳ, nơi mỗi em đều hóa thân thành những 'nhà nghiên cứu' thực thụ.
Nấm gây bệnh cho côn trùng thời giữa Kỷ Phấn trắng làm sáng tỏ quá trình tiến hóa ban đầu của mối quan hệ côn trùng-nấm.
Tác phẩm 'Người Hà Nội - chuyện ăn, chuyện uống một thời' của tác giả Vũ Thế Long, bản dịch tiếng Trung, vừa vinh dự giành giải Sách Đông Nam Á có sức ảnh hưởng tại Trung Quốc năm 2025.
Cuốn sách ấn bản tiếng Trung do Công ty Cổ phần Văn hóa Chi - Chibooks thực hiện, bán bản quyền cho Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Quảng Tây, xuất bản tại Trung Quốc hồi tháng 11/2024, vừa đoạt giải Sách Đông Nam Á có sức ảnh hưởng tại Trung Quốc năm 2025.
Ấn bản tiếng Trung cuốn sách 'Người Hà Nội, chuyện ăn chuyện uống một thời' của tác giả Vũ Thế Long vừa đoạt giải Sách Đông Nam Á có sức ảnh hưởng tại Trung Quốc 2025.
Một mảnh thiên thạch hiếm đến từ sao Hỏa sẽ được nhà đấu giá Sotheby's bán ngày 16/7 với mức giá kỳ vọng lên tới 4 triệu USD.
Một phát hiện mang tính đột phá ở miền nam Brazil đã tiết lộ hóa thạch của 'Kwatisuchus Rosai', một loài lưỡng cư khổng lồ cổ đại sống trước thời khủng long.
Mảnh ghép quan trọng trong đời sống của quái thú Titanosauria - động vật trên cạn lớn nhất trong lịch sử địa cầu - vừa được tiết lộ nhờ 'Judy'.
Sinh viên trẻ phát hiện hộp sọ rắn 95 triệu năm tuổi có chi sau, mở ra bí ẩn tiến hóa chưa từng được giải mã của thế giới cổ đại.
Nghiên cứu mới phát hiện ra rằng, vùng biển ngoài khơi Nhật Bản thời kỳ khủng long có rất nhiều loài mực cổ đại kích thước lớn thống lĩnh đại dương.
Sinh vật nhỏ bé nhưng mang giá trị lịch sử lớn, loài nòng nọc này có thể là mắt xích giúp giải mã cách sinh tồn của lưỡng cư qua hàng triệu năm.
Hộp sọ hóa thạch cá sấu lai cá heo sống vào Kỷ Phấn trắng hơn 100 triệu năm trước bất ngờ được tìm thấy gây xôn xao giới khoa học.
Rắn khổng lồ Vasuki Indicus 47 triệu năm tuổi được phát hiện ở Ấn Độ. Dưới đây là những điều cần biết về loài rắn này.
Một kỹ thuật mới đã phơi bày hàng loạt loài sinh vật cổ đại thuộc lớp chân đầu, làm đảo lộn hiểu biết về hệ sinh thái biển thời khủng long.
Xương loài khủng long bay Cryodrakon boreas 76 triệu năm tuổi có vết cắn của cá sấu được tìm thấy gây xôn xao giới cổ sinh vật học.
Các nhà cổ sinh vật học đã mô tả một loài bọ cạp tiền sử đã tuyệt chủng từ thời kỳ đầu kỷ Phấn trắng ở Trung Quốc.
Các nhà khoa học vừa phát hiện một loài khủng long mới tại Mông Cổ, được mệnh danh là 'Hoàng tử rồng', tổ tiên của khủng long bạo chúa Tyrannosaurus rex.
Tìm thấy 'mắt xích thất lạc' trong gia phả T. Rex, loài khủng long mới đã lấp đầy khoảng trống tiến hóa.
Một bộ xương quái dị, được bảo quản tuyệt vời sau 85 triệu năm đã giúp xác định một loài thủy quái chưa từng biết thuộc 'gia tộc' Elasmosaurus.
Mới đây, một nhóm gồm các nhà nghiên cứu tại Australia và quốc tế đã lần đầu tiên phát hiện ra hóa thạch dạ dày còn nguyên vẹn của một con khủng long chân thằn lằn (sauropod), từ đó hé lộ chi tiết về chế độ ăn uống của loài động vật khổng lồ thời tiền sử này.
Mảnh ghép quan trọng trong đời sống của quái thú Titanosauria - động vật trên cạn lớn nhất trong lịch sử địa cầu - vừa được tiết lộ nhờ 'Judy'.
Sóc bay là nhóm động vật có vú biết bay duy nhất có đa dạng về chủng loại, nhưng câu chuyện phân bố các phạm vi địa lý của chúng tới nay vẫn chưa được biết rõ.
Taleta taleta đã sống ở Morocco 66 triệu năm về trước, ngay trước khi thế giới quái thú của Trái Đất bị tiểu hành tinh Chicxulub xóa sổ.
Dưới đây là một số sự thật bất ngờ về thành phố Los Angeles, bang California (Mỹ), có thể bạn chưa biết.
Trong lúc làm ruộng, một lão nông ở Myanmar tình cờ phát hiện khúc gỗ hóa ngọc trị giá hơn 600 tỷ đồng nằm sâu dưới lòng đất.
Loài côn trùng lớn nhất từng sống trên Trái Đất là một con bọ khổng lồ có diện mạo giống chuồn chuồn hiện đại ngày nay, nó có tên là Meganeuropsis permiana.
Cuộc khai quật ở Tây Ban Nha đã đem đến mảnh ghép cuối cùng cho bức chân dung về dòng họ quái vật vây kiếm dài 9 m Stegosauridae.
Một hộp sọ hơn 16 triệu năm tuổi hé lộ loài cá heo cổ đại khổng lồ từng sinh sống ở sông Amazon.
Loài quái vật ăn thịt sơ khai Maleriraptor kuttyi đã lang thang ở Ấn Độ từ khi mảnh đất này còn là một phần của siêu lục địa cổ đại Gondwana.
Bốn hóa thạch rắn 34-38 triệu năm gần nguyên vẹn tại Wyoming hé lộ hành vi xã hội cổ đại và tiến hóa.
Cuộc phân tích 403 mẩu hóa thạch con lười từ các bảo tàng ở châu Mỹ đã tiết lộ nhiều chi tiết bất ngờ.
Một sinh vật kỳ lạ trông như quả mít thu nhỏ vừa khiến các nhà khoa học phải xem xét lại toàn bộ giả thuyết về nguồn gốc của nó sau khi bị 'ảo ảnh hóa thạch' đánh lừa suốt hàng chục năm.
Một nghiên cứu mới vừa hé lộ nguyên nhân khiến Tyrannosaurus rex và họ hàng của nó bất ngờ phát triển kích thước khổng lồ, thống trị thời kỳ giữa kỷ Phấn Trắng.
Giống quả mít nhưng là động vật, bị 'ảo ảnh hóa thạch' hóa trang thành loài khác, sinh vật lạ ở Trung Quốc đã gây nhầm lẫn lớn cho giới khoa học.
Hóa thạch khổng lồ 85 triệu năm tuổi vừa được xác định thuộc về loài quái vật mới Traskasaura sandrae, mở ra bí mật chưa từng thấy về kỷ nguyên tiền sử.
Hóa thạch khủng long được phát hiện với cặp móng vuốt khổng lồ dài tới 30cm đã khiến giới khoa học sửng sốt. Không chỉ sở hữu bộ vuốt 'khủng', sinh vật thời tiền sử này còn là loài đầu tiên thuộc nhóm therizinosaur chỉ có hai ngón tay, thay vì ba như họ hàng gần.
Một khám phá khoa học đầy bất ngờ vừa được công bố khi các nhà nghiên cứu tìm thấy hóa thạch của một sinh vật biển cổ đại có ba con mắt, mang hình dạng giống bướm đêm và đặc biệt 'thở bằng… mông'.
Thằn lằn bay Pteranodon là một trong những sinh vật bay kỳ vĩ nhất từng tồn tại trong thời kỳ khủng long, khiến giới khoa học kinh ngạc.
Các nhà khoa học Áo phát hiện Plateosaurus có thể quật đuôi với lực lên tới 174 kilojun để chống kẻ săn mồi.