Ông Phạm Văn Trọng, Thành viên HĐQT Thế giới Di động (mã chứng khoán: MWG) kiêm Tổng giám đốc chuỗi Bách Hóa Xanh đăng ký bán 200.000 cổ phiếu MWG.
Sở Giao dịch Chứng khoán TP.Hồ Chí Minh (HoSE) ngày 16/5 đã công bố thông tin về giao dịch cổ phiếu của ông Phạm Văn Trọng – Tổng Giám đốc chuỗi Bách Hóa Xanh và thành viên Hội đồng quản trị mới đắc cử của Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động (mã: MWG).
Ông Phạm Văn Trọng, Tổng giám đốc chuỗi Bách hóa Xanh và thành viên HĐQT Thế giới Di động vừa đăng ký bán 200.000 cổ phiếu MWG giữa bối cảnh cổ phiếu này tăng gần 40% chỉ trong hơn một tháng.
ACV đang lấy ý kiến về việc phân phối gần 21.200 tỷ đồng lợi nhuận chưa phân phối lũy kế đến 2023, bao gồm chia cổ tức bằng cổ phiếu gần 65%.
Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - ACV (mã chứng khoán: ACV) vừa có tờ trình về phương án phân phối lợi nhuận sau thuế lũy kế chưa phân phối tính đến cuối năm 2023, với tổng giá trị hơn 21.191 tỉ đồng.
ACV đang lấy ý kiến về việc phân phối gần 21.200 tỷ đồng lợi nhuận chưa phân phối lũy kế đến 2023, bao gồm chia cổ tức bằng cổ phiếu gần 65%.
Điểm nổi bật sau mùa đại hội cổ đông 2025 là sự vững vàng của lãnh đạo doanh nghiệp niêm yết trong bối cảnh thị trường có nhiều biến động khó lường.
Mùa đại hội cổ đông năm nay, không khí tại các hội trường đại hội dường như nóng hơn nhờ câu chuyện thời sự: biến động thuế quan.
Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị nên quan tâm gồm REE, MWG và C4G.
Warren Buffett sẽ rời ghế CEO từ năm 2026, nhường vị trí cho Phó chủ tịch Greg Abel, song vẫn được bầu giữ vai trò Chủ tịch HĐQT.
Quy định phân loại thống kê theo loại hình kinh tế; quy định về kinh doanh xăng dầu; về khung giá quản lý chung cư tại Hà Nội; về nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của tổ chức tín dụng Việt Nam... có hiệu lực từ tháng 5/2025.
Phân loại thống kê theo loại hình kinh tế; quy định giá dịch vụ mới đối với nhà chung cư tại Hà Nội; sửa đổi quy định về nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần tổ chức tín dụng Việt Nam;... là những chính sách nổi bật có hiệu lực thi hành từ tháng 5.
Trong tháng Năm, nhiều chính sách liên quan đến các lĩnh vực kinh tế như quy định quản lý kho xăng dầu, quy định về nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần tổ chức tín dụng, chế độ công tác phí… sẽ có hiệu lực thi hành.
'Ban điều hành ngân hàng đặt mục tiêu phát triển bền vững, đi nhanh nhưng không vội, tập trung vào các chỉ số an toàn để tạo nền tảng cho những năm tiếp theo', Tổng giám đốc Eximbank nhấn mạnh tại ĐHĐCĐ thường niên 2025.
Giá cổ phiếu VPBank đang ở mức thấp khiến cổ đông đề nghị HĐQT cân nhắc việc mua cổ phiếu quỹ, tuy nhiên, ông Ngô Chí Dũng, Chủ tịch HĐQT VPBank nêu lý do từ chối và cho biết sẽ tiếp tục kế hoạch chi trả cổ tức tiền mặt.
Chiều ngày 28/4, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank, mã VPB - sàn HOSE) tổ chức ĐHCĐ thường niên năm 2025.
Chính sách thuế đối ứng của ông Donald Trump tác động trực tiếp đến dòng tiền, kế hoạch mở rộng, thậm chí là sự ổn định trong hoạt động sản xuất kinh doanh của hàng loạt doanh nghiệp Việt Nam.Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp buộc phải tìm kiếm những giải pháp để bảo vệ mình, bảo vệ giá trị cho cổ đông.
Điểm nhấn trong chiến lược dài hạn của MB là mục tiêu đạt 34–35 triệu khách hàng vào cuối năm 2025 và chạm mốc 40 triệu khách hàng vào năm 2029.
Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) vừa tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên 2025 với nhiều mục tiêu lớn: Tăng vốn điều lệ thêm hơn 20.000 tỷ đồng, chi cổ tức tổng cộng 35%, dự kiến tuyển thêm 1.000 nhân sự và mở rộng quy mô gấp 2,5 lần trong 3 năm tới.
Chủ tịch MWG cho biết trường hợp thị trường đi ngang hoặc suy giảm nhẹ do thuế quan, MWG vẫn có thể duy trì tăng trưởng, bởi 'người lớn càng lớn lên và người nhỏ càng nhỏ đi'.
Tại Đại hội đồng cổ đông MB ngày 26/4/2025, ban lãnh đạo ngân hàng cho biết đang đẩy mạnh tiến trình tái cấu trúc các đơn vị thành viên, trong đó kỳ vọng MBV (tiền thân OceanBank mà MB nhận chuyển giao bắt buộc) có lãi trong năm 2025...
Tại ĐHĐCĐ thường niên 2025, Chủ tịch MB Lưu Trung Thái khẳng định ngân hàng đã dự phòng các rủi ro vĩ mô, đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng 25% và hướng tới vốn hóa 10 tỷ USD.
Chủ tịch MB Lưu Trung Thái cho biết, ngân hàng này đang có giá trị vốn hóa hơn 6 tỷ USD và mục tiêu gần nhất là tiến tới đạt 10 tỷ USD.
Trả lời cổ đông, Chủ tịch ngân hàng MB Lưu Trung Thái cho hay ngân hàng đã dự trù trước tình huống kinh tế Việt Nam và hệ thống ngân hàng nói riêng đối diện với những thách thức từ chính sách thuế quan của Mỹ.
Chia sẻ tại ĐHCĐ thường niên năm 2025 diễn ra ngày 26/4, ông Lưu Trung Thái, Chủ tịch Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) cho biết, hiện MB đang có giá trị vốn hóa dao động từ 6 - 7 tỷ USD và mục tiêu tới đây sẽ là 10 tỷ USD.
Sáng ngày 26/4, Ngân hàng TMCP Quân đội (MB - Mã CK: MBB) đã tổ chức Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên 2025.
Sáng 26/4, Ngân hàng TMCP Quân đội (MB – mã CK: MBB) đã tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2025. Đại hội ghi nhận gần 5.000 cổ đông và người được ủy quyền tham dự, đại diện cho 71,7643% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết – tỷ lệ cao nhất trong toàn hệ thống ngân hàng năm nay. Đại diện MB cho biết, tổng số người tham dự ước tính gần 5000 người, khiến cả hội trường chính và hai hội trường phụ đều chật kín.
Sáng 26/4, Ngân hàng TMCP Quân đội (MB - mã CK: MBB) đã tổ chức Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2025. Tính đến 8h27, Đại hội ghi nhận gần 5.000 cổ đông, chiếm 71,7643% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết của MB, cao nhất trong hệ thống ngân hàng năm nay.
Với hơn 2.500 cổ đông tham dự, tính đến thời điểm hiện tại, MB là ngân hàng có số lượng cổ đông tham dự ĐHĐCĐ nhiều nhất trong năm nay.
Ban lãnh đạo Vinasun khẳng định, việc làm mới đội xe là cách Công ty đang 'thay máu' đội hình, đồng thời là yếu tố sống còn giúp Vinasun tạo khác biệt trên thị trường taxi truyền thống.
Công ty Cổ phần Sữa Quốc tế Lof - chủ thương hiệu sữa Kun muốn mua lại 3 triệu cp quỹ nhằm mục đích giảm số lượng cổ phiếu đang lưu hành và gia tăng giá trị cổ đông.
Nhận định chung về nhóm cổ phiếu ngân hàng, ông Lưu Trung Thái, Chủ tịch Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) cho biết, hiện nay, P/E của ngành ngân hàng nói chung cũng như MB nói riêng là tương đối thấp. Đây cũng là một trong những lý do MB đề xuất phương án mua 100 triệu cổ phiếu quỹ trong năm 2025.
Ước tính theo thị giá cổ phiếu trên thị trường, MB dự kiến chi ra hơn 2.300 tỷ đồng để mua lại 100 triệu cổ phiếu nhằm bảo vệ lợi ích cho cổ đông trước biến động của thị trường chứng khoán.
Đáng chú ý, đây không phải lần đầu MB mua vào cổ phiếu quỹ. Ngân hàng này đã mua vào 47 triệu cổ phiếu quỹ với giá trị khoảng 1.035 tỷ đồng vào năm 2019.
HĐQT CTCP Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ) vừa có nghị quyết thông qua việc bổ sung thêm tờ trình mua lại cổ phiếu quỹ để giảm vốn điều lệ vào tài liệu họp ĐHĐCĐ thường niên năm 2025. Như vậy, vấn đề mua cổ phiếu quỹ sẽ được PNJ đưa ra trình cổ đông thông qua vào kỳ họp thường niên tới.
Để trấn an nhà đầu tư khi thị trường chứng khoán biến động mạnh trong những ngày đầu tháng 4, loạt doanh nghiệp như PNJ, GMD, MWG, HSG, TPC lên kế hoạch mua cổ phiếu quỹ, dùng hàng trăm tỷ đồng đỡ giá.