PYN Elite Fund đã chính thức không còn là cổ đông sở hữu trên 1% vốn điều lệ tại TPBank, khép lại thương vụ đầu tư kéo dài hơn bảy năm tại nhà băng này.
Kể từ khi Ông Đỗ Anh Tú - Phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TPbank bất ngờ từ nhiệm vì lý do cá nhân, liên tiếp các 'tin xấu' đã xảy ra với ngân hàng này.
Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank, mã: TPB) vừa cập nhật danh sách cổ đông sở hữu từ 1% vốn điều lệ trở lên. Theo đó, quỹ ngoại PYN Elite Fund (NON-UCITS) không còn là cổ đông sở hữu từ 1% vốn điều lệ trở lên của ngân hàng.
Quỹ ngoại đến từ Phần Lan YN Elite Fund đã giảm đáng kể cổ phần sở hữu tại TPBank trong bối cảnh nhà băng này đang chuẩn bị họp Đại hội đồng cổ đông thường niên 2025.
Theo cập nhật mới nhất vào ngày 17/4, PYN Elite Fund đã thoái vốn khỏi TPBank. Trước đó, quỹ này cũng đã có động thái giảm sở hữu tại ngân hàng xuống 2,15%.
TPBank dự kiến trình ĐHĐCĐ phương án chia cổ tức tiền mặt tỉ lệ 10%, đồng thời tăng vốn điều lệ lên hơn 27.740 tỷ đồng thông qua phát hành cổ phiếu để trả cổ tức tỉ lệ 5%.
Ngân hàng TMCP Tiên Phong - TPBank (mã chứng khoán: TPB) vừa công bố thông tin bất thường liên quan đến việc bị Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) xử phạt vi phạm hành chính.
Sau phiên giảm điểm mạnh hôm qua, phiên giao dịch hôm nay, 16.4, nhà đầu tư tiếp tục thận trọng. Lực chốt lời mạnh khiến hàng trăm cổ phiếu lao dốc kéo theo chỉ số điều chỉnh sâu về 1.210 điểm.
Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong đã đăng ký lưu ký trái phiếu (các mã TPBL2434009, TPBL2434029) tại Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam không đúng thời hạn theo quy định.
Bên cạnh áp lực bán ồ ạt từ nhà đầu tư trong nước, khối ngoại cũng bán ròng khủng tới hơn 3.700 tỷ đồng, gấp tới 5 lần so với phiên trước.
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài vẫn là yếu tố kém tích cực trên thị trường khi trạng thái bán ròng hàng trăm tỷ đồng tiếp tục được duy trì trong phiên giao dịch phân hóa ngày 2/4.
Thị trường chứng khoán Việt Nam đã có màn trình diễn khá tích cực trong tháng 3-2025 khi bứt phá khỏi vùng kháng cự 1.300 điểm đã tồn tại gần ba năm qua. Đây có lẽ là chỉ báo tích cực nhất hỗ trợ cho niềm tin của nhà đầu tư trong thời gian tới, và mốc 1.300 điểm có thể lại trở thành vùng hỗ trợ quan trọng cho VN-Index trong những nhịp điều chỉnh sắp tới nếu có xảy ra.
Nhà đầu tư ngoại vẫn duy trì trạng thái bán ròng xuyên suốt tuần qua, với tổng giá trị lên tới gần 2.300 tỷ đồng, trong đó riêng mã bank TPB bị bán ròng 560 tỷ đồng.
Dòng tiền hụt hơi cùng diễn biến giằng co của nhóm vốn hóa lớn khiến VN-Index thiếu đi động lực bứt phá, kéo chỉ số chính giảm điểm trong phiên 27/3. Trên HoSE, khối ngoại bán ròng xấp xỉ 64 tỷ đồng, trong đó cổ phiếu TPB (TPBank) bị khối ngoại 'xả' ròng mạnh nhất toàn thị trường với giá trị 162 tỷ đồng.
Bên cạnh thanh khoản sụt giảm, giao dịch nhà đầu tư ngoại cũng kém sôi động hơn, đặc biệt, khối này đã hãm mạnh đà bán ròng với giá trị bán ròng chỉ đạt hơn 100 tỷ đồng.
Thanh khoản giao dịch trên cả 3 sàn chứng khoán hôm nay thu hẹp xuống còn 17.500 tỷ đồng, mức thấp nhất kể từ cuối tháng 2.
Cuối phiên hôm nay (26/3), nhiều cổ phiếu bán tháo đặc biệt cổ phiếu vốn hóa lớn như FPT, các cổ phiếu ngân hàng đã khiến cho VN-Index giảm 5,83 điểm xuống 1.326,09 điểm.
Nhà đầu tư ngoại tiếp tục bán ròng mạnh gần 550 tỷ đồng trong phiên điều chỉnh giảm ngày 26/3, trong đó mã lớn ngành công nghệ là FPT vẫn dẫn đầu khi bị rút ròng 300 tỷ đồng.
Cả TPB của TPBank và ORS của Chứng khoán Tiên Phong (TPS) - 2 doanh nghiệp liên quan đến ông Đỗ Anh Tú - đều thoát cảnh bán tháo và ghi nhận biên độ tăng lớn trong phiên 25/3.
Đóng cửa phiên giao dịch chiều nay (24-3), chỉ số VN-Index tăng 8,44 điểm, lên thành 1.330,32 điểm.
Thị trường có phiên giao dịch tích cực với thanh khoản trên sàn HOSE bật tăng đạt gần 19,6 nghìn tỷ đồng. Trong đó, cổ phiếu VIC tăng trần, trở thành 'đầu tàu' kéo chỉ số VN-Index mạnh. Phiên 24/3, VN-Index tăng 8,44 điểm (+0,64%) lên 1.330,32 điểm.
Phiên giao dịch đầu tuần bật tăng trở lại, chấm dứt chuỗi giảm điểm 4 phiên liền trước nhưng chủ yếu nhờ các cổ phiếu trụ.
Cổ phiếu TPBank liên tục bị bán tháo chỉ sau hai ngày Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị TPBank Đỗ Anh Tú từ nhiệm, khiến vốn hóa giảm gần 3.400 tỷ đồng.
Trong bối cảnh ông Đỗ Anh Tú vừa từ nhiệm vị trí lãnh đạo trong HĐQT tại TPBank và Công ty Chứng khoán Tiên Phong (TPS), bộ đôi cổ phiếu của 2 công ty này tiếp tục hứng chịu áp lực 'xả hàng' lớn từ nhà đầu tư trong phiên 21/3.
Cổ phiếu ORS của Công ty Chứng khoán Tiên Phong (TPS) và cổ phiếu TPB của TPBank giảm sâu do lãnh đạo từ nhiệm và các lô trái phiếu do TPS đăng ký, lưu ký bị ngưng giao dịch.
Nhà đầu tư ngoại vẫn giao dịch kém tích cực khi bán ròng hơn 1.000 tỷ đồng trong phiên rung lắc ngày 21/3, trong đó tâm điểm xả bán là các cổ phiếu tài chính như VND, SHS, TPB, SHB.
Cả TPB (TPBank) và ORS (Chứng khoán Tiên Phong) đều bị bán tháo trong phiên 21/3 sau khi ông Đỗ Anh Tú rời vị trí Phó chủ tịch TPBank và Chủ tịch TPS với lý do cá nhân.
Phiên 21/3 tiếp tục chứng kiến đà giảm sâu của cổ phiếu TPB (TPBank), trong khi cổ phiếu ORS (Chứng khoán Tiên Phong-TPS) giảm sàn phiên thứ 2 liên tiếp trước áp lực bán mạnh mẽ từ đầu phiên giao dịch.
Chốt phiên cuối tuần, thị giá TPB tiến sát đáy 7 tháng mặc dù có tín hiệu bắt đáy khi một số thời điểm giá mã này có nhịp hồi về tham chiếu. Trong khi đó, ORS có phiên nằm sàn thứ hai liên tiếp, thị giá phá đáy 15 tháng.
Ông Đỗ Anh Tú đã từ nhiệm Hội đồng quản trị của Ngân hàng Tiên Phong (TPBank) và Chứng khoán TPS từ ngày 18/3 vì lý do cá nhân.
Cổ phiếu TPB giảm sâu trong khi ORS bị bán giảm sàn trong bối cảnh ông Đỗ Anh Tú vừa từ nhiệm vị trí lãnh đạo trong HĐQT tại cả 2 doanh nghiệp.
Phó chủ tịch HĐQT TPBank Đỗ Anh Tú vừa có đơn từ nhiệm vì lý do cá nhân.
Ông Đỗ Anh Tú đã có đơn từ nhiệm chức vụ tại cả TPBank và Công ty Chứng khoán TPS với 'lý do cá nhân'.
Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank, mã: TPB) vừa công bố trên trang thông tin điện tử của ngân hàng vào ngày 21/3/2015 liên quan đến lãnh đạo nhà băng.
Ông Đỗ Anh Tú đã có đơn từ nhiệm vị trí thành viên Hội đồng Quản trị (HĐQT) tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong (HoSE: TPB,TPBank) và Công ty CP Chứng khoán Tiên Phong (HoSE: ORS, TPS).
Trong sáng 21/3, TPBank và TPS đồng thời công bố đơn từ nhiệm thành viên HĐQT của ông Đỗ Anh Tú.
Thị trường đang có những nhịp hồi nhẹ sau 3 phiên giảm liên tiếp. Trong đó, dòng tiền đang chuyển qua tìm cơ hội ở nhóm cổ phiếu bất động sản vừa và nhỏ.
Hai mã 'họ Tiên Phong' là cổ phiếu TPB và cổ phiếu ORS cùng giảm sâu trong sáng 20/3. Riêng cổ phiếu ORS giảm kịch biên độ.