Ngày 27 và 28/7 (thứ Bảy và Chủ nhật), tranh luận tại phiên tòa xét xử cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và 49 bị cáo, hầu hết các bị cáo và luật sư đều cho rằng, vai trò phạm tội của bị cáo là mờ nhạt, thứ yếu, đều nghe theo sự chỉ đạo của Trịnh Văn Quyết.
Ngày 27 và 28-7, TAND TP Hà Nội tiếp tục xét xử sơ thẩm vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC (Tập đoàn FLC) với phần tranh luận của các bị cáo và luật sư bào chữa về quan điểm luận tội của đại diện Viện KSND thực hiện quyền công tố tại phiên tòa. Hầu hết các bị cáo và luật sư đều cho rằng vai trò phạm tội của bị cáo là mờ nhạt, thứ yếu, nghe theo sự chỉ đạo của bị cáo Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC).
Sau phần luận tội của VKSND, phiên xét xử sơ thẩm cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết chuyển sang phần bào chữa của các luật sư và các bị cáo.
Bào chữa cho cựu lãnh đạo HOSE, luật sư cho rằng thời điểm 2016, bị cáo không biết Công ty Faros nâng vốn khống để lừa đảo, không thể nhận thức hết sai phạm của công ty này.
'Để xảy ra hành vi phạm tội là lỗi hệ thống. Bị cáo Trần Đắc Sinh chỉ đạo cấp dưới giải quyết nhanh, không chỉ đạo hội đồng niêm yết làm trái quy trình', luật sư Nguyễn Thị Yến, bào chữa cho bị cáo Trần Đắc Sinh (cựu Chủ tịch HĐQT Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM - HOSE) nói trong phần bào chữa sáng ngày 28-7.
Bào chữa cho các bị cáo trong vụ Trịnh Văn Quyết, luật sư nêu việc niêm yết theo quy trình, qua nhiều cơ quan, tổ chức thực hiện và hồ sơ chuyển đến HOSE là khâu cuối cùng.
Hôm nay (28-7), Tòa án nhân dân TP Hà Nội tiếp tục xét xử vụ án cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và 49 bị cáo liên quan, do có các sai phạm liên quan đến chứng khoán. Phiên xử tiếp diễn với việc các luật sư trình bày quan điểm bào chữa.
Ngày 26/7, Hội đồng xét xử (HĐXX) sơ thẩm của Tòa án Nhân dân (TAND) TP Hà Nội tiếp tục xét hỏi các bị cáo.
Trình bày quan điểm bào chữa, một số luật sư cho biết thân chủ của họ đã nộp thêm tiền khắc phục hậu quả, trong đó có cả bị cáo không chịu trách nhiệm về dân sự.
Theo luật sư bào chữa cho bị cáo Trịnh Văn Quyết, cựu Chủ tịch FLC cam kết khắc phục 3.600 tỷ đồng nhưng nhiều bị hại khó có thể chứng minh thiệt hại để nhận bồi thường.
Hôm nay (27/7), phiên tòa xét xử vụ cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và 49 bị cáo khác tiếp tục với phần bào chữa của các luật sư.
Ngày 27-7, Tòa án nhân dân TP Hà Nội tiếp tục xét xử 50 bị cáo trong vụ án sai phạm liên quan tới ông Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tập đoàn FLC - Tập đoàn FLC). Trong ngày, các luật sư bào chữa cho các bị cáo tiếp tục trình bày quan điểm luận tội.
Ngày 27/7, phiên tòa xét xử sơ thẩm 50 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC tiếp tục với phần tranh luận.
Ngày 27/7, phiên tòa xét xử sơ thẩm 50 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC tiếp tục với phần tranh luận.
Nhiều luật sư cho rằng, cần phải xác định rõ ai là bị hại trong số hàng chục nghìn nhà đầu tư, từ đó mới có thể xác định đúng thiệt hại của vụ án.
Bào chữa cho bà Trịnh Thị Thúy Nga, em gái bị cáo Trịnh Văn Quyết luật sư nói gia đình hai bên có 7 người con dính vòng lao lý.
Thực hiện bào chữa cho bị cáo Trịnh Văn Quyết - cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC tại phiên tòa, các luật sư đề nghị HĐXX xem xét áp dụng chính sách khoan hồng đặc biệt đối với thân chủ của mình. Đồng thời cho rằng thân chủ đủ điều kiện khắc phục hậu quả…
Viện Kiểm sát (VKS) đề nghị Hội đồng xét xử (HĐXX) xử phạt bị cáo Trịnh Văn Quyết từ 24 – 26 năm tù, tổng hợp cả 2 tội danh bị truy tố.
Hôm nay (27-7), phiên tòa xét xử cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và 49 bị cáo liên quan, do có các sai phạm liên quan đến chứng khoán tiếp diễn phần bào chữa. Trước đó, vào cuối chiều qua (26-7), nhiều bị cáo và luật sư đã thực hiện quyền bào chữa.
Nêu quan điểm bào chữa, nhóm luật sư của ông Trịnh Văn Quyết đề nghị tòa xem xét lại số lượng bị hại trong vụ án; cho thân chủ được hưởng chính sách khoan hồng đặc biệt.
Thông tin nổi bật trong tuần qua được người dân trong nước và kiều bào ta ở nước ngoài, bạn bè quốc tế sẻ chia với Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam là tin buồn Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần.
Nêu quan điểm bào chữa, Luật sư đề nghị HĐXX xem xét áp dụng chính sách khoan hồng đặc biệt đối với bị cáo Trịnh Văn Quyết, tương tự vụ án Tân Hoàng Minh.
Bị cáo Nguyễn Thị Minh Huế mới nhận được đơn xin giảm nhẹ hình phạt từ địa phương do có nhiều đóng góp trong công tác từ thiện và phát triển kinh tế.
Bào chữa cho bị cáo Trịnh Văn Quyết, luật sư cho rằng, các nhà đầu tư mua cổ phiếu ROS ban đầu và sau đó thực hiện bán trong giai đoạn tháng 7/2020 đến 12/2021 đã thu hồi lại toàn bộ số tiền đầu tư/mua cổ phiếu và có lãi.
Bào chữa cho bị cáo Trịnh Văn Quyết, luật sư đề nghị HĐXX xem xét vấn đề xác định bị hại và áp dụng chính sách khoan hồng đặc biệt cho bị cáo...
Tại phần bào chữa, luật sư Nguyễn Nam Long cho rằng, cần sớm tạo điều kiện để ông Trịnh Văn Quyết sớm khắc phục toàn bộ hậu quả, đồng thời xem xét mức án thấp hơn cho bị cáo.
Chiều 26/7, phiên tòa xét xử cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết và 49 bị cáo chuyển sang phần tranh luận, đại diện Viện kiểm sát đã trình bày bản luận tội và đề nghị mức án đối với cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và 49 bị cáo trong vụ án.
Viện Kiểm sát xác định ông Trịnh Văn Quyết có vai trò chủ mưu với thủ đoạn mới, tinh vi, lợi dụng sơ hở của pháp luật để trục lợi đặc biệt lớn, nhưng đến nay mới nộp hơn 200 tỷ đồng là 'không đáng kể' so với thiệt hại gây ra...
Tại phiên tòa xét xử cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết, ngoài mức án đề nghị tuyên phạt các bị cáo, đại diện VKS đề nghị tịch thu sung công quỹ Nhà nước số tiền mà các bị cáo đã thu lời bất chính.
Bị truy tố và đưa ra xét xử về 2 tội danh, bị cáo Trịnh Văn Quyết bị VKS đề nghị xử phạt từ 24 - 26 năm tù.
Chiều 26/7, phiên tòa xét xử sơ thẩm 50 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC chuyển sang phần tranh luận. Đại diện Viện Kiểm sát giữ quyền công tố tại phiên tòa đã trình bày bản luận tội và đề nghị mức án đối với từng bị cáo.
Với cáo buộc là chủ mưu, ông Trịnh Văn Quyết bị đề nghị tổng mức án từ 24 - 26 năm tù cho hai tội danh 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản và Thao túng thị trường chứng khoán'.
Được tòa hỏi về phương án bồi thường cho thiệt hại 4.300 tỷ đồng, cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết cho rằng, tài sản cá nhân bị kê biên khoảng trên dưới 5.000 tỷ đồng và mong được tòa tạo điều kiện để khắc phục hậu quả.
Cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết cho rằng, tài sản cá nhân bị kê biên trị giá khoảng 5.000 tỷ đồng. Đại gia quê Vĩnh Phúc có cổ phần tại doanh nghiệp nào, bất động sản ở những đâu khi từng là người giàu nhất sàn?
Sáng 25/7, theo kế hoạch, phiên tòa xét xử cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết và 49 bị cáo sẽ chuyển sang phần tranh luận. Tuy nhiên, đại diện Viện kiểm sát đã đề nghị HĐXX quay lại phần xét hỏi, để thẩm vấn thêm bị cáo Quyết về các phương án bồi thường, khắc phục hậu quả vụ án.
Cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết xin HĐXX tạo điều kiện để bán toàn bộ tài sản tích góp, bao gồm tài sản cá nhân và cổ phần tại FLC để khắc phục hậu quả vụ án.
Ông Trịnh Văn Quyết khẳng định, nếu khối tài sản của ông ước khoảng 4.800 - 5.000 tỷ đồng đang bị phong tỏa, kê biên được cơ quan tố tụng 'tạo điều kiện', ông sẽ dùng để khắc phục toàn bộ sai phạm trong vụ án.
Trình bày trước HĐXX, cựu Chủ tịch HĐQT FLC đề nghị tạo điều kiện cho bị cáo cùng các luật sư bào chữa làm việc, bán tài sản để trả tiền cho các nhà đầu tư.
Cựu chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết tiếp tục xin được tạo điều kiện bán toàn bộ tài sản ước tính gần 5.000 tỷ đồng đang bị phong tỏa để khắc phục hậu quả…