Ngày 27/7, phiên tòa xét xử sơ thẩm 50 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC tiếp tục với phần tranh luận.
Ngày 27/7, phiên tòa xét xử sơ thẩm 50 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC tiếp tục với phần tranh luận.
Nhiều luật sư cho rằng, cần phải xác định rõ ai là bị hại trong số hàng chục nghìn nhà đầu tư, từ đó mới có thể xác định đúng thiệt hại của vụ án.
Bào chữa cho bà Trịnh Thị Thúy Nga, em gái bị cáo Trịnh Văn Quyết luật sư nói gia đình hai bên có 7 người con dính vòng lao lý.
Thực hiện bào chữa cho bị cáo Trịnh Văn Quyết - cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC tại phiên tòa, các luật sư đề nghị HĐXX xem xét áp dụng chính sách khoan hồng đặc biệt đối với thân chủ của mình. Đồng thời cho rằng thân chủ đủ điều kiện khắc phục hậu quả…
Viện Kiểm sát (VKS) đề nghị Hội đồng xét xử (HĐXX) xử phạt bị cáo Trịnh Văn Quyết từ 24 – 26 năm tù, tổng hợp cả 2 tội danh bị truy tố.
Hôm nay (27-7), phiên tòa xét xử cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và 49 bị cáo liên quan, do có các sai phạm liên quan đến chứng khoán tiếp diễn phần bào chữa. Trước đó, vào cuối chiều qua (26-7), nhiều bị cáo và luật sư đã thực hiện quyền bào chữa.
Nêu quan điểm bào chữa, nhóm luật sư của ông Trịnh Văn Quyết đề nghị tòa xem xét lại số lượng bị hại trong vụ án; cho thân chủ được hưởng chính sách khoan hồng đặc biệt.
Thông tin nổi bật trong tuần qua được người dân trong nước và kiều bào ta ở nước ngoài, bạn bè quốc tế sẻ chia với Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam là tin buồn Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần.
Nêu quan điểm bào chữa, Luật sư đề nghị HĐXX xem xét áp dụng chính sách khoan hồng đặc biệt đối với bị cáo Trịnh Văn Quyết, tương tự vụ án Tân Hoàng Minh.
Bị cáo Nguyễn Thị Minh Huế mới nhận được đơn xin giảm nhẹ hình phạt từ địa phương do có nhiều đóng góp trong công tác từ thiện và phát triển kinh tế.
Bào chữa cho bị cáo Trịnh Văn Quyết, luật sư cho rằng, các nhà đầu tư mua cổ phiếu ROS ban đầu và sau đó thực hiện bán trong giai đoạn tháng 7/2020 đến 12/2021 đã thu hồi lại toàn bộ số tiền đầu tư/mua cổ phiếu và có lãi.
Bào chữa cho bị cáo Trịnh Văn Quyết, luật sư đề nghị HĐXX xem xét vấn đề xác định bị hại và áp dụng chính sách khoan hồng đặc biệt cho bị cáo...
Tại phần bào chữa, luật sư Nguyễn Nam Long cho rằng, cần sớm tạo điều kiện để ông Trịnh Văn Quyết sớm khắc phục toàn bộ hậu quả, đồng thời xem xét mức án thấp hơn cho bị cáo.
Chiều 26/7, phiên tòa xét xử cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết và 49 bị cáo chuyển sang phần tranh luận, đại diện Viện kiểm sát đã trình bày bản luận tội và đề nghị mức án đối với cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và 49 bị cáo trong vụ án.
Viện Kiểm sát xác định ông Trịnh Văn Quyết có vai trò chủ mưu với thủ đoạn mới, tinh vi, lợi dụng sơ hở của pháp luật để trục lợi đặc biệt lớn, nhưng đến nay mới nộp hơn 200 tỷ đồng là 'không đáng kể' so với thiệt hại gây ra...
Tại phiên tòa xét xử cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết, ngoài mức án đề nghị tuyên phạt các bị cáo, đại diện VKS đề nghị tịch thu sung công quỹ Nhà nước số tiền mà các bị cáo đã thu lời bất chính.
Bị truy tố và đưa ra xét xử về 2 tội danh, bị cáo Trịnh Văn Quyết bị VKS đề nghị xử phạt từ 24 - 26 năm tù.
Chiều 26/7, phiên tòa xét xử sơ thẩm 50 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC chuyển sang phần tranh luận. Đại diện Viện Kiểm sát giữ quyền công tố tại phiên tòa đã trình bày bản luận tội và đề nghị mức án đối với từng bị cáo.
Với cáo buộc là chủ mưu, ông Trịnh Văn Quyết bị đề nghị tổng mức án từ 24 - 26 năm tù cho hai tội danh 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản và Thao túng thị trường chứng khoán'.
Được tòa hỏi về phương án bồi thường cho thiệt hại 4.300 tỷ đồng, cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết cho rằng, tài sản cá nhân bị kê biên khoảng trên dưới 5.000 tỷ đồng và mong được tòa tạo điều kiện để khắc phục hậu quả.
Cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết cho rằng, tài sản cá nhân bị kê biên trị giá khoảng 5.000 tỷ đồng. Đại gia quê Vĩnh Phúc có cổ phần tại doanh nghiệp nào, bất động sản ở những đâu khi từng là người giàu nhất sàn?
Sáng 25/7, theo kế hoạch, phiên tòa xét xử cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết và 49 bị cáo sẽ chuyển sang phần tranh luận. Tuy nhiên, đại diện Viện kiểm sát đã đề nghị HĐXX quay lại phần xét hỏi, để thẩm vấn thêm bị cáo Quyết về các phương án bồi thường, khắc phục hậu quả vụ án.
Cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết xin HĐXX tạo điều kiện để bán toàn bộ tài sản tích góp, bao gồm tài sản cá nhân và cổ phần tại FLC để khắc phục hậu quả vụ án.
Ông Trịnh Văn Quyết khẳng định, nếu khối tài sản của ông ước khoảng 4.800 - 5.000 tỷ đồng đang bị phong tỏa, kê biên được cơ quan tố tụng 'tạo điều kiện', ông sẽ dùng để khắc phục toàn bộ sai phạm trong vụ án.
Trình bày trước HĐXX, cựu Chủ tịch HĐQT FLC đề nghị tạo điều kiện cho bị cáo cùng các luật sư bào chữa làm việc, bán tài sản để trả tiền cho các nhà đầu tư.
Cựu chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết tiếp tục xin được tạo điều kiện bán toàn bộ tài sản ước tính gần 5.000 tỷ đồng đang bị phong tỏa để khắc phục hậu quả…
Tự định giá tài sản thực của FLC lên đến hàng tỷ USD, bị cáo Trịnh Văn Quyết cho rằng nếu bán cổ phần của mình sẽ đủ khắc phục hậu quả.
Sáng 25/7, theo kế hoạch, phiên tòa xét xử vụ án FLC chuyển sang phần tranh luận.
Cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết cho biết, bị cáo đã bán Hãng hàng Bamboo Airways với giá 700 tỷ đồng để khắc phục hậu quả vụ án, đồng thời tiếp tục dùng tài sản tích lũy cá nhân lên đến 5.000 tỷ đồng để khắc phục toàn bộ hậu quả vụ án.
Trình bày tại tòa, bị cáo Trịnh Văn Quyết, cựu Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn FLC cho biết, đã cơ bản khắc phục hậu quả do hành vi thao túng thị trường chứng khoán gây ra, theo cáo buộc là 723 tỷ đồng.
Trả lời trước tòa, cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết cam kết, nếu được tạo điều kiện bị cáo sẽ bán toàn bộ tài sản để khắc phục hậu quả vụ án hơn 4.200 tỷ đồng.
Tại tòa, cựu chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết tự định giá tập đoàn này lên tới hàng tỉ USD, trong đó bị cáo có 30% cổ phần
Sáng 25/7, TAND TP Hà Nội thay đổi kế hoạch, hoãn tiến hành luận tội với Trịnh Văn Quyết - cựu Chủ tịch FLC và 49 đồng phạm. Thay vào đó, Hội đồng xét xử (HĐXX) cho quay lại phần xét hỏi để Viện kiểm sát làm rõ phần khắc phục hậu quả vụ án, ghi nhận tình tiết giảm nhẹ cho các bị cáo.
Ngày 24-7, TAND TP Hà Nội tiếp tục xét xử sơ thẩm vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC (Tập đoàn FLC) đối với bị cáo Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC) cùng 49 bị cáo đồng phạm về các tội danh: 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'; 'Thao túng thị trường chứng khoán'; 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ' và 'Cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán'.
Cho rằng bản thân không có tội, bị cáo Lê Văn Tuấn, Kiểm toán viên Công ty CPA Hà Nội đề nghị được 'xin lại' số tiền 20 triệu đồng do vợ bị cáo nộp khắc phục hậu quả trước đó.
Tại phiên xét xử, nhiều nhà đầu tư mong sớm được bồi thường, xin giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo Trịnh Văn Quyết để nhanh chóng giải quyết hậu quả, đảm bảo quyền lợi cho người mua cổ phiếu.
Trình bày tại phiên tòa, các nhà đầu tư đang nắm giữ cổ phiếu ROS của Công ty Faros mong muốn hậu quả vụ án sớm được giải quyết, đồng thời yêu cầu bị cáo Trịnh Văn Quyết sớm bồi thường thiệt hại cho họ.
Ngày 24/7, tại phiên tòa, trước cáo buộc về trách nhiệm bồi thường gần 4.300 tỷ đồng trong vụ án, bị cáo Trịnh Văn Quyết - cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC xin được dùng tài sản cá nhân trị giá khoảng 5.000 tỷ đồng để khắc phục hậu quả…