Được thiên nhiên ban tặng cho thắng cảnh hữu tình, Pù Luông (Thanh Hóa) có vẻ đẹp đầy thơ mộng, là điểm đến không thể bỏ qua nếu du khách muốn rời bỏ những tất bật, xô bồ của cuộc sống để tìm về tự nhiên trong mùa lúa chín.
'...mưa thấm dột, nước suối Nậm Khèn dâng cao, chảy siết, lo lắng cho sự an toàn của các cháu nhỏ, cả nhà phải đến ở nhờ các hộ dân sống trên cao. Gia đình mong ngóng từng ngày được đến nơi ở mới an toàn'...
TAND tỉnh Cao Bằng vừa tuyên phạt tổng cộng 35 năm tù đối với 2 bị cáo Hoàng Minh Đức và Trần Thị Vượng về tội mua bán trái phép chất ma túy.
Ngày 26/6, tại Nhà văn hóa xã Hưng Đạo (Thành phố), Tòa án nhân dân tỉnh mở phiên tòa xét xử lưu động vụ án hình sự đối với 2 bị cáo: Hoàng Minh Đức (sinh năm 1972), thường trú tại tổ 7, phường Tân Giang (Thành phố); Trần Thị Vượng (sinh năm 1966), thường trú tại xóm Đồi Chè, xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương (Thái Nguyên) về tội mua bán trái phép chất ma túy.
Với địa hình đồi núi dốc nên vào mùa mưa bão, huyện Bá Thước có 299 hộ sống trong khu vực có nguy cơ xảy ra lũ ống, lũ quét và sạt lở đất. Để đảm bảo an toàn cho người dân, huyện Bá Thước đã quy hoạch, xây dựng các khu tái định cư (TĐC) dành cho các hộ bị ảnh hưởng bởi thiên tai.
Nằm ở vùng đệm Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, thôn Bầm là một trong những thôn trọng điểm làm du lịch cộng đồng của xã Thành Lâm, huyện Bá Thước. Không gian bình yên, thiên nhiên đẹp hoang sơ và nét văn hóa độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số Thái, Mường... là yếu tố quan trọng để thôn Bầm 'hút khách' đến thăm.
Đại diện Công an xã Cổ Lũng (Phú Lương) cho biết, chiều 13-6, đơn vị trao trả một chiếc ví chứa gần 5 triệu đồng tiền mặt cho ông Hoàng Khánh Hồng, sinh năm 1960, trú tại xóm 14, xã Cù Vân (Đại Từ).
Nằm trong khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, thác Hiêu thuộc địa phận xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, cách Hà Nội khoảng 180km. Đây là một trong những dòng thác được đánh giá là ấn tượng bậc nhất xứ Thanh, nổi bật với vẻ đẹp hoang sơ, dòng nước trong vắt và địa hình đá vôi đặc trưng.
Nằm lọt thỏm giữa Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, xã Thành Sơn (Bá Thước), bản Kho Mường hấp dẫn du khách nhờ sức sống mãnh liệt của thiên nhiên, cùng những giá trị văn hóa do cư dân bản địa dày công giữ gìn.
Ngày 6/6/2025, lực lượng chức năng tỉnh Thái Nguyên đã liên tiếp phát hiện hai vụ vận chuyển gia cầm không có giấy chứng nhận kiểm dịch động vật với tổng số lượng lên tới 2.200 con ngan, gà.
Ngày 6-6, Đoàn kiểm tra liên ngành cơ động của tỉnh Thái Nguyên phát hiện liên tiếp hai vụ vận chuyển động vật ra khỏi địa bàn tỉnh không có giấy chứng nhận kiểm dịch theo quy định, với tổng số lượng khoảng 700 con ngan và 1.500 con gà.
Miền Tây Thanh Hóa không chỉ hút hồn bởi núi non hùng vĩ, mà còn bởi những dòng thác tựa dải lụa vắt ngang sườn núi, những cánh đồng lúa chín vàng và guồng nước quay đều giữa thiên nhiên hoang sơ.
Ngày 6/6, lực lượng chức năng tỉnh Thái Nguyên đã phát hiện liên tiếp hai vụ vận chuyển động vật với số lượng khoảng 700 con ngan và 1.500 con gà ra khỏi địa bàn tỉnh không có giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật theo quy định.
Chủ hàng khai nhận mua ngan tại một trang trại ở thị trấn Đu, huyện Phú Lương và vận chuyển về huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội tiêu thụ nhưng không xuất trình được giấy chứng nhận kiểm dịch.
Đối tượng hỗ trợ BHYT là những người dân thuộc hộ nghèo, cận nghèo, người dân tộc thiểu số và cư dân vùng an toàn khu. Việc làm này đã khẳng định là một chủ trương đúng đắn, hành động thiết thực của tỉnh Thái Nguyên.
Cách Hà Nội khoảng 180km, thác Hiêu (thuộc bản Hiêu, xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước) là một trong những điểm đến xanh mát ở Thanh Hóa thu hút đông đảo du khách tới trải nghiệm trong vài năm gần đây.
Tận dụng lợi thế về diện tích vườn đồi, khí hậu mát mẻ, người dân một số huyện vùng cao đã mạnh dạn đầu tư chăn nuôi các con đặc sản theo hướng hàng hóa, đây được xem là hướng đi phù hợp nhờ chi phí thấp, hiệu quả kinh tế cao.
Vắng lặng vào những ngày khác trong tuần nhưng đến thứ năm và chủ nhật, chợ Phố Đoàn nhộn nhịp từ tờ mờ sáng. Người dân trong các xã đổ về thật đông vui
Những tháng đầu năm 2025, trên địa bàn tỉnh liên tiếp xảy ra nhiều vụ trộm cắp xe máy, gây bức xúc trong dư luận và gây mất an ninh trật tự địa bàn. Phần lớn các vụ trộm đều có điểm chung: Nạn nhân chủ quan, xe để hớ hênh, không khóa cổ, khóa càng.
Dựa trên những tiềm năng, lợi thế sẵn có, xã Cổ Lũng (Phú Lương) đã có nhiều giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp và thương mại - dịch vụ, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người dân.
Không chỉ là nơi sinh hoạt cộng đồng, nhà văn hóa còn là cầu nối giữa chính quyền với nhân dân.
Jack lần đầu xuất hiện trở lại sau thời gian dài vắng bóng trong chương trình truyền hình thực tế. Trong buổi livestream thuộc khuôn khổ chương trình, Jack trải nghiệm giới thiệu, bán những sản vật đặc trưng của Thanh Hóa như nem chua, mắm ruốc, vịt Cổ Lũng, rau má…
Ngày 17 và 18/5/2025, Công an tỉnh Thái Nguyên sẽ lần đầu tiên tổ chức kỳ sát hạch cấp giấy phép lái xe. Sự kiện này đánh dấu bước chuyển quan trọng trong công tác quản lý, đào tạo và cấp phép lái xe theo mô hình mới.
Hơn 10 năm sau gặp lại, 'Kiên phụ hồ' thủa nào đã thành ông chủ của một trang trại nuôi hươu rộng hơn 2ha.
Ngày 5-5, tại xã Cổ Lũng, UBND huyện Phú Lương phối hợp với Tổ công tác triển khai Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử tỉnh Thái Nguyên tổ chức thu thập mẫu ADN cho thân nhân liệt sĩ chưa xác định được danh tính trên địa bàn huyện.
Chiều 5-5, tại xã Vô Tranh, UBND huyện Phú Lương tổ chức khen thưởng 1 tập thể và 5 cá nhân có thành tích đột xuất trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội.
Kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5, đông đảo du khách lựa chọn các điểm đến du lịch sinh thái cộng đồng miền Tây xứ Thanh để khám phá, nghỉ dưỡng. Đây không chỉ là hành trình trở về với thiên nhiên mà còn là dịp để du khách hiểu hơn về văn hóa bản địa, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường và góp phần lan tỏa giá trị của du lịch bền vững.
Kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5 năm nay kéo dài 5 ngày. Đây là thời gian cao điểm để các địa phương đón lượng lớn du khách và mở đầu cho mùa du lịch hè 2025. Hiện, các điểm du lịch cộng đồng ở một số huyện miền Tây xứ Thanh đã chuẩn bị mọi điều kiện về cơ sở vật chất, nhân lực để đón tiếp và phục vụ du khách.
Kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5 năm nay, Khu du lịch Pù Luông (Bá Thước) dự kiến đón khoảng 65.100 lượt khách. Trong đó, khách quốc tế đạt khoảng 15.550 lượt, chiếm 23% tổng lượt khách đến thăm quan nghỉ dưỡng trong dịp nghỉ lễ; doanh thu ước đạt 110 tỷ đồng.
Đọc sách không chỉ là một thói quen tốt, mà còn thể hiện được thái độ học tập tích cực, ý thức tự nâng cao trình độ, kiến thức; đồng thời đọc sách còn được coi là hành vi có văn hóa. Nhân ngày sách Việt Nam 21-4, phóng viên Báo Thái Nguyên đã phỏng vấn đồng chí Phạm Minh Tuấn, Phó Giám đốc Thư viện tỉnh về văn hóa đọc thời công nghệ số.
Ẩm thực xứ Thanh là sự giao thoa tinh tế giữa phong vị miền Bắc và miền Trung. Mỗi món ăn nơi đây khiến thực khách nếm thử một lần sẽ nhớ mãi.
Bá Thước được thiên nhiên ưu ái ban tặng cho cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp cùng nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc của đồng bào các dân tộc sinh sống trên địa bàn. Nơi đây còn có hệ thống di tích lịch sử- văn hóa độc đáo. Do đó, khi đến đây du khách sẽ được tham quan, trải nghiệm nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn.
Ngày 18-4, xã Cổ Lũng (Phú Lương) tổ chức buổi diễn tập phương án chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ phối hợp nhiều lực lượng tại tổ liên gia an toàn phòng cháy, chữa cháy xóm Cây Cài.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có khoảng 2,25 triệu vật nuôi có nguồn gốc bản địa, gồm các loại gà ri, vịt Cổ Lũng, lợn mán, vịt bầu cổ xanh, lợn lòi, dê... Việc phát triển con nuôi bản địa bước đầu đã tạo ra nguồn sản phẩm đặc trưng, đặc sản cho các địa phương, góp phần xóa đói, giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho người dân, nhất là người dân ở khu vực miền núi. Tuy nhiên, hiện nay, số lượng vật nuôi bản địa tại nhiều địa phương không còn nhiều.
Sự gia tăng các phản ánh về môi trường cho thấy người dân Thái Nguyên ngày càng quan tâm và chủ động trong việc bảo vệ môi trường sống.
Trong những năm qua, công tác đoàn và phong trào thanh thiếu niên huyện Bá Thước đã đạt nhiều kết quả tốt đẹp.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 2.170/2.206 xóm, tổ dân phố có nhà văn hóa, sân chơi thể thao, trong đó 1.734 nhà văn hóa, sân chơi thể thao đạt chuẩn. Đặc biệt, từ năm 2021 đến nay có hơn 600 nhà văn hóa, sân chơi thể thao được xây dựng mới và sửa chữa nâng cấp, bảo đảm các điều kiện về diện tích, an toàn cho nhân dân hội họp, tập luyện thể thao, nâng cao thể lực.
Thực hiện nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu, thời gian qua, xã Cổ Lũng (Phú Lương) đã hoàn thiện và duy trì 19 tiêu chí, trong đó có tiêu chí đạt chuẩn an toàn về an ninh, trật tự xã hội. Có được kết quả này nhờ lực lượng Công an xã với vai trò nòng cốt đã tham mưu cho cấp ủy, chính quyền triển khai nhiều giải pháp chủ động, sát thực trong giữ gìn an ninh trật tự địa bàn, góp phần xây dựng vùng quê bình yên, đáng sống.
Những năm qua, phát huy nguồn lực của Nhân dân, gắn với việc tận dụng tiềm năng du lịch cộng đồng, xã Cổ Lũng (Bá Thước) đã triển khai đồng bộ các giải pháp để thực hiện hiệu quả chương trình XDNTM.
Tín dụng chính sách xã hội không chỉ là giải pháp tài chính, mà thực sự trở thành động lực thúc đẩy giảm nghèo, tạo việc làm và phát triển kinh tế cho các hộ dân trên địa bàn huyện Phú Lương. Trong đó, các chương trình cho vay giải quyết việc làm và nước sạch, vệ sinh môi trường nông thôn đang phát huy hiệu quả rõ nét, mở ra cơ hội sinh kế, nâng cao chất lượng sống cho hàng nghìn hộ dân.
Xác định giao thông 'đi trước mở đường', là 'huyết mạch' trong phát triển kinh tế - xã hội, những năm qua, Sở Giao thông Vận tải (nay là Sở Xây dựng) đã chủ động tham mưu với UBND tỉnh trình HĐND tỉnh thông qua nhiều nghị quyết về phát triển hệ thống giao thông trên địa bàn theo hướng liên kết, kết nối vùng. Trong đó, tuyến đường Vành đai I (đoạn Bờ Đậu, huyện Phú Lương - Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ) được đầu tư xây dựng sẽ kết nối giao thông, tạo tiền đề thúc đẩy kinh tế - xã hội ở 2 huyện miền núi và TP. Thái Nguyên phát triển.
Số liệu tính đến ngày 18-3, thu ngân sách trên địa bàn huyện Phú Lương đã đạt gần 85/111 tỷ đồng, bằng hơn 76% kế hoạch giao cả năm.
Bảo tồn và phát triển các nguồn gen bản địa có giá trị là nhiệm vụ quan trọng nhằm duy trì đa dạng sinh học, nâng cao giá trị kinh tế, góp phần cải thiện sinh kế cho người dân. Những năm qua, tỉnh Thanh Hóa đã triển khai nhiều chương trình, dự án để bảo tồn các giống cây trồng, vật nuôi bản địa, bước đầu mang lại kết quả khả quan.
Ngày 18-3, Đoàn giám sát của Hội Nông dân tỉnh giám sát tại huyện Phú Lương về việc triển khai thực hiện Nghị quyết số 46-NQ/TW, ngày 20/12/2023 của Bộ Chính trị về 'Đổi mới nâng cao chất lượng hoạt động của Hội Nông dân Việt Nam đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới'.
Trong Chương trình phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2021-2025, Thái Nguyên đề ra mục tiêu giá trị sản xuất công nghiệp đến năm 2025 đạt khoảng 1.211.000 tỷ đồng, tăng bình quân từ 9%/năm trở lên. Theo đó, tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp quan trọng nhằm tạo điều kiện cho lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề phát triển.
Thái Nguyên đề ra mục tiêu giá trị sản xuất công nghiệp đến năm 2025 đạt khoảng 1.211.000 tỷ đồng, tăng bình quân từ 9%/năm trở lên. Để đạt được mục tiêu này, Chương trình phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của tỉnh giai đoạn 2021-2025 đã đề ra nhiều giải pháp nhằm tạo điều kiện cho lĩnh vực công nghiệp, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và làng nghề phát triển.
Mười hai hộ dân tại huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa bị đá từ trên núi cao sạt lở lăn vào nhà, vào vườn nên phải sơ tán để đảm bảo an toàn và đang chờ để được tái định cư.
Những năm qua, cùng với các cấp ngành, tuổi trẻ huyện Bá Thước luôn phát huy tinh thần xung kích, tình nguyện chung tay thực hiện tốt công tác đảm bảo an sinh xã hội ở địa phương bằng những phần việc thiết thực, mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc.
Vào tháng 11 hằng năm, cùng với chương trình 'Tình nguyện mùa đông', 'Xuân tình nguyện' đã được các cấp bộ đoàn, Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) trong tỉnh triển khai sôi nổi tại các địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới của tỉnh. Với những hoạt động cụ thể, thiết thực, 'Xuân tình nguyện' 2025 sau khi khởi động đã trở thành đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng, thu hút đông đảo đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) tham gia, nhằm phát huy vai trò xung kích, tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng.
Thời gian qua xã Thành Sơn (Bá Thước) đã chú trọng khơi dậy nguồn lực trong Nhân dân, gắn với phát huy tiềm năng, lợi thế du lịch cộng đồng để XDNTM. Thành Sơn hôm nay đang từng ngày 'thay da, đổi thịt' trên hành trình về đích NTM.
Do tình trạng thiếu nước đầu vụ, một số diện tích ruộng không bảo đảm gieo cấy, nông dân trên địa bàn huyện Phú Lương đã chủ động bơm nước luân phiên để làm đất kịp khung thời vụ. Theo đó, các xã Cổ Lũng, Yên Ninh, Yên Trạch... đã xây dựng kế hoạch chi tiết về thời gian và nhu cầu cấp nước theo từng xứ đồng; phối hợp với các cơ quan chuyên môn điều tiết điện ổn định và cấp nước từ các hồ, đập vào kênh mương kịp thời.
Từ những vấn đề thực tiễn, cô và trò trường THCS Nha Trang (TP Thái Nguyên) đã xây dựng thành công một số ý tưởng, dự án khởi nghiệp ý nghĩa.
Dự án đường Vành đai I (đoạn Bờ Đậu, huyện Phú Lương - Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ) và tuyến tránh đô thị Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ, đi qua đất và tài sản trên đất của 44 hộ dân tại xã Cổ Lũng. Từ ngày 24-1 đến nay, Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Phú Lương phối hợp với UBND xã Cổ Lũng chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ cho 41/44 hộ dân với tổng số tiền trên 7 tỷ đồng, đạt 93% kế hoạch.