Vĩnh Long: Lễ dâng y cúng dường tại chùa Phật Tâm

Sáng 13-7, nhân ngày vía Bồ-tát Quán Thế Âm, tại chùa Phật Tâm (xã Hưng Mỹ, tỉnh Vĩnh Long) đã trang nghiêm diễn ra Lễ dâng y cúng dường, cầu an, cầu siêu và phát 120 phần quà đến bà con có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn.

Soọng cô: Di sản sống của người Sán Dìu ở Tuyên Quang

Hát Soọng cô là một loại hình dân ca truyền thống độc đáo của người Sán Dìu – dân tộc thiểu số sinh sống chủ yếu ở các tỉnh miền núi phía Bắc, trong đó có Tuyên Quang. Đây không chỉ là hình thức sinh hoạt văn nghệ dân gian, mà còn mang ý nghĩa sâu sắc về mặt văn hóa, xã hội và tâm linh. Trong nhiều trường hợp, hát Soọng cô được xem là hình thức hát lễ, hát cầu an, cầu mùa, thể hiện niềm tin vào tự nhiên và tổ tiên của người Sán Dìu.

Khu du lịch núi Bà Đen giảm giá vé cho người dân tỉnh Tây Ninh mới

Nhân sự kiện sáp nhập tỉnh Long An và Tây Ninh, khu du lịch Núi Bà Đen triển khai chính sách giá vé ưu đãi cho người dân.

Thêm 3 lễ hội truyền thống được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành các quyết định công nhận 3 lễ hội truyền thống của Quảng Trị: Lễ hội chùa Kim Phong-núi Thần Đinh; lễ hội khai hạ làng Tượng Sơn và lễ hội đua thuyền trên sông Gianh là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lời Then chảy dài cùng năm tháng

Hát Then là một loại hình nghệ thuật dân gian độc đáo, kết hợp giữa lời ca và âm nhạc. Hát Then thường được biểu diễn trong các dịp lễ lớn như cầu mùa, cầu an, lễ Cấp sắc, hay trong những buổi sinh hoạt cộng đồng. Mỗi lời Then đều mang ý nghĩa sâu sắc, thể hiện ước vọng về một cuộc sống ấm no, hạnh phúc, mùa màng bội thu, gia đình bình an.

Soi chiêu trò thầy bói trục lợi người hiếm muộn: Cứ có lễ là có con!?

Trong vai người đi xem bói, phóng viên Báo Hà Tĩnh đã chứng kiến nhiều chiêu trò bói toán ma mị, những màn hù dọa của thầy bói và mọi 'kiếp nạn' đều có thể hóa giải bằng lễ giải hạn, cầu siêu, cầu an...

Chùa Quán Sứ cử 3 hồi chuông, trống cầu quốc thái dân an trong sáng 1/7

Sáng 1/7, chùa Quán Sứ đồng loạt cử 3 hồi chuông, trống Bát Nhã cầu quốc thái dân an, đánh dấu ngày đầu vận hành chính quyền địa phương 2 cấp trên cả nước.

Chùa ở TPHCM đồng loạt cử chuông cầu an trong sáng 1/7

Tất cả các chùa, tự viện ở TPHCM đồng loạt cử 3 hồi chuông trống Bát nhã cầu Quốc thái dân an trong ngày cả nước vận hành chính quyền 2 cấp.

Các ngôi chùa đồng loạt cử ba hồi chuông, trống cầu nguyện quốc thái dân an

Sáu giờ sáng ngày 01/7/2025, trong làn sương mỏng đầu ngày, tiếng chuông trống Bát nhã ngân vang từ hàng nghìn ngôi chùa trên khắp cả nước – một nghi lễ linh thiêng theo lời kêu gọi của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, gửi gắm lời cầu nguyện quốc thái dân an, hòa cùng bước chuyển lớn lao của đất nước.

Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Văn Được thỉnh chuông cầu nguyện quốc thái dân an tại chùa Vĩnh Nghiêm

Sáng nay, 1-7, tại chùa Vĩnh Nghiêm (TP.HCM), Thượng tọa Thích Thanh Phong, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Kinh tế - Tài chính T.Ư, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM chủ trì nghi lễ cầu quốc thái dân an truyền thống.

Hơn 18.000 ngôi chùa cầu nguyện vận hành thông suốt mô hình chính quyền 2 cấp

Đúng 6h sáng nay, 18.491 ngôi chùa trên cả nước đồng loạt cử 3 hồi chuông trống Bát nhã và tụng kinh cầu quốc thái dân an, mong mô hình chính quyền địa phương 2 cấp vận hành thông suốt, thuận lợi.

Các chùa trên cả nước đồng loạt cử 3 hồi chuông cầu quốc thái dân an

Sáng 1/7, tất cả chùa, cơ sở tự viện trên cả nước đồng loạt cử hành ba hồi chuông cầu quốc thái dân an trong ngày chính thức vận hành mô hình chính quyền địa phương hai cấp.

Chùa tại TP.HCM đồng loạt thỉnh chuông, trống Bát Nhã cầu an sáng 1/7

Các chùa, tự viện ở TP.HCM đồng loạt cử ba hồi chuông, cầu quốc thái dân an trong ngày cả nước vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, sáng 1/7.

Chủ tịch UBND TPHCM cử 3 hồi chuông cầu quốc thái dân an

Đúng 6h sáng 1/7 – ngày các tỉnh, thành chính thức vận hành mô hình chính quyền địa phương hai cấp sau sáp nhập, hơn 18.000 ngôi chùa trên cả nước, trong đó có các chùa tại TPHCM, đồng loạt cử ba hồi chuông, trống Bát Nhã cầu quốc thái dân an.

Khoảnh khắc chùa Quán Sứ cử chuông, cầu quốc thái dân an trong ngày 1/7

Đúng 6h sáng ngày 1/7, chùa Quán Sứ, trụ sở Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã cùng hàng nghìn ngôi chùa, cơ sở tự viện trên cả nước đồng loạt cử chuông, trống Bát Nhã để cầu quốc thái dân an.

Cử ba hồi chuông trong ngày đầu vận hành chính quyền 2 cấp

Sáng 1/7, chùa Quán Sứ đồng loạt cử ba hồi chuông, trống Bát Nhã cầu quốc thái dân an, đánh dấu ngày đầu vận hành chính quyền địa phương 2 cấp trên cả nước.

TP Hồ Chí Minh: Người dân đến chùa chờ nghe ba hồi chuông trống bát nhã trong ngày lịch sử 1/7

Sáng 1/7, đông đảo người dân đã đến các chùa trên địa bàn TP Hồ Chí Minh mới để lắng nghe ba hồi chuông trống bát nhã, một nghi lễ tâm linh đặc biệt được tổ chức đồng loạt trên cả nước, cầu nguyện quốc thái dân an nhân dịp vận hành mô hình chính quyền địa phương hai cấp.

Cả nước vận hành chính quyền địa phương 2 cấp: Chuông trống chùa Quán Sứ ngân vang cầu an

Đúng 6h ngày 1/7, 3 hồi chuông trống bát nhã vang lên tại chùa Quán Sứ (Hà Nội), đánh dấu ngày đầu vận hành chính quyền địa phương 2 cấp.

Chuông trống Bát Nhã vang trên 18.000 chùa cầu quốc thái dân an

Đúng 6h sáng nay (1/7), chuông trống Bát Nhã đồng loạt vang lên tại hơn 18.000 ngôi chùa trên cả nước. Nghi lễ trang nghiêm này là một trong những hoạt động tâm linh trọng điểm của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, nhằm cầu nguyện cho đất nước thái bình, nhân dân an lạc, trong thời khắc đặc biệt khi mô hình chính quyền 2 cấp chính thức được triển khai.

Linh thiêng khoảnh khắc chùa Quán Sứ cử ba hồi chuông trống cầu quốc thái dân an sáng 1/7

Sáng 1/7, chùa Quán Sứ đồng loạt cử ba hồi chuông, trống Bát Nhã cầu quốc thái dân an, đánh dấu ngày đầu vận hành chính quyền địa phương hai cấp trên cả nước.

Đúng 6 giờ sáng ngày 1/7, các chùa trên toàn quốc cử chuông, trống cầu quốc thái dân an

Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam cho biết, vào lúc 6 giờ ngày 1/7/2025, tất cả các chùa, cơ sở tự viện trên cả nước đã đồng loạt cử hành ba hồi chuông, trống Bát nhã cầu quốc thái dân an, tụng kinh và nghi lễ tâm linh cầu an, khơi dậy sức mạnh đoàn kết dân tộc, hồn thiêng sông núi đất nước Việt Nam.

'Về làng trải nghiệm nét văn hóa truyền thống'

Từ ngày 1 đến 31/7/2025, Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) tổ chức chuỗi hoạt động với chủ đề 'Về làng trải nghiệm nét văn hóa truyền thống'

Sáng 1/7, hơn 18.000 ngôi chùa đồng loạt cử chuông trống bát nhã cầu quốc thái dân an

6h sáng mai (1/7) - ngày vận hành đầu tiên mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, các chùa và cơ sở tự viện trong cả nước sẽ cử hành chuông, trống cầu quốc thái dân an.

Nghệ thuật diễn tấu trống Chhay-Dăm trở thành Di sản phi vật thể quốc gia

Tối 27/6, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch An Giang phối hợp UBND TX. Tịnh Biên tổ chức Lễ công bố quyết định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh Nghệ thuật diễn tấu trống Chhay- Dăm của người Khmer huyện Tri Tôn và TX. Tịnh Biên (tỉnh An Giang) vào danh mục Di sản phi vật thể quốc gia.

Bình Phước: Phục dựng, bảo tồn lễ Cầu an của dân tộc S'tiêng

Lễ hội cầu an của người S'tiêng mang ý nghĩa sâu sắc, cầu mong cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu và cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho cả cộng đồng.

Các chùa trên toàn quốc cử hành chuông trống, cầu quốc thái dân an ngày đầu vận hành chính quyền địa phương 2 cấp

Vào lúc 6 giờ sáng 1/7 - ngày vận hành đầu tiên mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, các chùa và cơ sở tự viện trong cả nước sẽ cử hành chuông, trống cầu quốc thái dân an.

Gần 18.500 ngôi chùa trên cả nước sẽ đồng loạt cử ba hồi chuông, trống vào 6 giờ sáng 1-7

Vào ngày hoạt động đầu tiên của các tỉnh, thành phố mới sau sáp nhập và vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp trong cả nước (1-7), gần 18.500 ngôi chùa trên cả nước sẽ đồng loạt cử 3 hồi chuông, trống cầu nguyện Quốc thái dân an.

18.491 ngôi chùa cùng cử chuông, trống cầu nguyện Quốc thái dân an vào 1-7

Từ 6 giờ ngày 1-7-2025, 18.491 ngôi chùa đồng loạt cử hành ba hồi chuông, trống cầu Quốc thái dân an.

Sáng 1/7, các ngôi chùa trên cả nước đồng loạt cầu nguyện Quốc thái dân an

Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam vừa có văn bản gửi Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam các tỉnh, thành phố; các chùa, cơ sở tự viện trong cả nước về việc cử ba hồi chuông, trống cầu nguyện Quốc thái dân an vào sáng 1/7/2025.

Tự viện cả nước sẽ cử hành ba hồi chuông trống cầu quốc thái dân an vào sáng 1/7

Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) vừa phát hành Công văn số 284/HĐTS-VP1, do Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh, Chủ tịch Hội đồng Trị sự ấn ký về việc đề nghị các tự viện trên cả nước cử hành ba hồi chuông trống cầu quốc thái dân an vào sáng 1/7.

Các chùa trên cả nước đồng loạt đánh 3 hồi chuông vào sáng 1/7

Giáo hội Phật giáo Việt Nam kêu gọi các chùa trên cả nước đồng loạt đánh 3 hồi chuông, trống vào sáng 1/7, đánh dấu ngày hoạt động đầu tiên của chính quyền 2 cấp.

Các chùa trên cả nước cùng đánh ba hồi chuông sáng 1/7

Ngày 25/6,Giáo hội Phật giáo việt Nam vừa phát hành Công văn số 284/HĐTS-VP1 về việc đề nghị các tự viện trên cả nước cử hành ba hồi chuông trống cầu quốc thái dân an vào sáng 1/7.

Các chùa sẽ thỉnh chuông, trống trong ngày đầu vận hành chính quyền địa phương 2 cấp

Các chùa, cơ sở tự viện trong cả nước sẽ đồng loạt thỉnh ba hồi chuông, trống Bát nhã vào đúng 6 giờ sáng 1-7, ngày đầu vận hành chính quyền địa phương 2 cấp.

Các chùa cử hành chuông trống ngày đầu vận hành chính quyền địa phương 2 cấp

Đúng 6h ngày 1/7 - ngày hoạt động đầu tiên của các tỉnh, thành phố mới sau sáp nhập và vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, các chùa và cơ sở tự viện trong cả nước sẽ cử hành 3 hồi chuông, trống cầu quốc thái dân an.

Đề nghị các chùa trên cả nước cùng đánh ba hồi chuông sáng 1/7

Hôm nay (25/6), Giáo hội vừa phát hành Công văn số 284/HĐTS-VP1 về việc đề nghị các tự viện trên cả nước cử hành ba hồi chuông trống cầu quốc thái dân an vào sáng 1/7.

Sáng 1-7, các chùa, tự viện đồng loạt cử chuông, trống cầu nguyện quốc thái dân an

Ngày 25-6, Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) có Văn bản số 284/HĐTS-VP1 ngày gửi Ban Trị sự GHPGVN các tỉnh, thành phố và các chùa, cơ sở tự viện trên toàn quốc, về việc cử 3 hồi chuông, trống bát nhã cầu nguyện quốc thái dân an vào sáng 1-7.

Trưởng lão Hòa thượng Chủ tịch Hội đồng Trị sự đề nghị cử chuông trống cầu quốc thái dân an vào 6g sáng 1-7

Thông tin từ Văn phòng Trung ương Giáo hội gởi đến Báo Giác Ngộ cho biết, hôm nay 25-6, Giáo hội vừa phát hành Công văn số 284/HĐTS-VP1 về việc đề nghị các tự viện trên cả nước cử hành ba hồi chuông trống cầu quốc thái dân an vào sáng 1-7-2025.

Lưỡi giáo 1.100 tuổi trên đảo thiêng Nhật Bản khiến giới khảo cổ sửng sốt

Lưỡi giáo nghi lễ được khảm vàng vừa phát hiện trên đảo Okinoshima khiến giới khảo cổ Nhật Bản sửng sốt trước kỹ thuật chế tác vượt thời đại.

Công bố Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Thắk Côn

Ngày 19.6, UBND huyện Châu Thành phối hợp với Sở VHTTDL tỉnh Sóc Trăng tổ chức lễ công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ VHTTDL đưa Lễ hội Thắk Côn (Cúng Dừa) của người Khmer xã An Hiệp, huyện Châu Thành vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ hội Thắk Côn của đồng bào Khmer Sóc Trăng được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 19/6, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT-DL) Sóc Trăng phối hợp với UBND huyện Châu Thành tổ chức lễ công bố quyết định của Bộ VH-TT&DL công bố và đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với Lễ hội Thắk Côn (Lễ hội Cúng dừa) của đồng bào Khmer xã An Hiệp, huyện Châu Thành (tỉnh Sóc Trăng).

Lễ hội Thắk Côn của người Khmer là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Theo sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sóc Trăng, sắp tới tỉnh sẽ tổ chức lễ đón nhận Quyết định công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Thắk Côn (Cúng Dừa) của người Khmer ở xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc trăng.

Chép kinh và ấn tống kinh Phật: Sai một ly, từ tạo phước hóa tổn phước

Nhiều người chép kinh, ấn tống kinh sách với mong muốn truyền bá chánh pháp của Đức Phật, nhưng chỉ vì thiếu cẩn trọng, vô tình trở thành những người làm sách lậu - trộm pháp thì thay vì tạo phước, sẽ rất dễ bị tổn phước.

Lễ hội Cúng Dừa là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội Thắc Côn (Cúng Dừa), là lễ hội dân gian truyền thống của đồng bào Khmer mang ý nghĩa sâu sắc, thể hiện sự tôn kính tổ tiên, cầu mong an lành, hạnh phúc và vun đắp tình đoàn kết cộng đồng các dân tộc trên địa bàn. Lễ hội đã hình thành trên 300 năm.

Múa cà đáo và Tết Ngã rạ của người Cor là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Nghệ thuật trình diễn dân gian múa cà đáo và Tết Ngã rạ của người Cor huyện Trà Bồng vừa được Bộ VH-TT&DL đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Ngân vang tiếng mã la

Giữa núi rừng đại ngàn Khánh Trung (huyện Khánh Vĩnh), âm thanh mã la do đội mã la của xã vang lên nghe trầm bổng, sâu lắng, dạt dào đầy cảm xúc, có khi lại rộn ràng vang xa qua các nương rẫy. Những thanh âm ấy không chỉ là biểu tượng văn hóa của đồng bào Raglai nơi đây, mà còn là nhịp đập tinh thần của cả cộng đồng trong đời sống hôm nay.

Vớt được tượng lạ, người đánh cá dựng ngôi miếu nổi tiếng linh thiêng ở TPHCM

Có tuổi ngoài trăm năm hình thành từ truyền thuyết người đánh cá vớt được pho tượng lạ, ngôi miếu nhỏ nổi tiếng linh thiêng, được nhiều người dân đến cầu an, cầu tài mỗi ngày.