6 tháng đầu năm 2025, TP. Hà Nội đã chỉ đạo, đôn đốc các nhà thầu, các đơn vị thi công tập trung nguồn lực đẩy nhanh tiến độ hoàn thành các công trình, dự án trọng điểm, phát triển hạ tầng, góp phần đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công.
Tại khu vực Đông Anh, thời gian qua, những lô đất gần dự án có giá lên tới 140 - 160 triệu đồng/m2, thậm chí các mảnh đất xung quanh cầu Tứ Liên còn chạm mốc 178 triệu đồng/m2, nhưng hiện giá đã chững lại.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội yêu cầu rút ngắn thời gian xử lý hồ sơ thủ tục hành chính cho 10 dự án trọng điểm trên địa bàn.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã yêu cầu rút ngắn thời gian xử lý hồ sơ thủ tục hành chính cho 10 dự án trọng điểm của thành phố.
Trong bức tranh kinh tế nhiều biến động nửa đầu năm 2025, Hà Nội đã thể hiện vai trò đầu tàu kinh tế với những dấu ấn nổi bật về thu hút đầu tư nước ngoài (FDI), cải cách thể chế và tăng trưởng kinh tế. Hà Nội không chỉ đứng đầu cả nước về thu hút FDI, mà còn cho thấy nỗ lực toàn diện trong cải thiện môi trường đầu tư, thúc đẩy hạ tầng và sắp xếp bộ máy hành chính, tạo nền tảng cho mục tiêu tăng trưởng bền vững.
Trước những thách thức không nhỏ về ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường, việc quy hoạch và phát triển hệ thống giao thông công cộng hiện đại, hiệu quả, bền vững đã trở thành yêu cầu cấp bách, một trong những yếu tố then chốt để Hà Nội hướng tới tương lai phát triển bền vững.
TP Hà Nội đã chính thức thông qua chủ trương đầu tư hơn 7.600 tỷ đồng cho công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư và giải phóng mặt bằng tuyến đường kết nối sân bay Gia Bình với Trung tâm Thủ đô.
Lãnh đạo TP Hà Nội yêu cầu UBND các xã, phường cung cấp thông tin đầu mối lãnh đạo UBND phụ trách và công chức được phân công công tác bồi thường, tái định cư phục vụ các dự án của thành phố.
Sở Xây dựng Hà Nội vừa báo cáo Bí thư Thành ủy về tình hình triển khai một số nhiệm vụ cấp bách, quan trọng đang được lãnh đạo Đảng, nhà nước quan tâm có liên quan đến lĩnh vực giao thông.
Được các quận, huyện (cũ) hoàn thiện hồ sơ bàn giao nhưng do chưa có bộ phận tiếp nhận nên hiện các phường, xã mới sau sắp xếp tại Hà Nội vẫn chưa thể tiếp nhận các dự án giao thông.
Sự bứt phá của hạ tầng khu Đông Hà Nội đang thổi bùng kỳ vọng tăng giá bất động sản. Trong dòng chảy ấy, dự án Khai Sơn City nổi lên như lựa chọn chiến lược để hưởng trọn đà tăng giá của khu vực.
Tuyến đường sắt Hà Nội - Quảng Ninh có chiều dài 120,9 km đang được đề xuất bổ sung vào quy hoạch là đường sắt tốc độ cao thuộc mạng lưới đường sắt quốc gia, tốc độ thiết kế 350 km/h, khai thác riêng tàu khách.
Phường Hồng Hà, xã Thiên Lộc và Vĩnh Thanh được định hướng là địa bàn trọng điểm trong trục phát triển dọc sông Hồng tại Hà Nội.
Quyết tâm hoàn thành toàn bộ kế hoạch vốn đầu tư công năm 2025, các địa phương đang tập trung tháo gỡ điểm nghẽn, đẩy nhanh tiến độ giải ngân trong những tháng cuối năm.
Đây là dự án có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc tăng cường năng lực kết nối giao thông vùng, giảm áp lực cho sân bay quốc tế Nội Bài và góp phần hoàn thiện hệ thống hạ tầng chiến lược của Hà Nội.
HĐND TP Hà Nội phê duyệt chủ trương đầu tư dự án thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư, giải phóng mặt bằng dự án xây dựng đường kết nối sân bay Gia Bình.
Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội đã thông qua chủ trương đầu tư Dự án thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư, giải phóng mặt bằng của dự án đầu tư xây dựng tuyến đường kết nối sân bay Gia Bình về thủ đô Hà Nội (đoạn thuộc địa bàn Hà Nội). Sơ bộ tổng mức đầu tư hơn 7.619 tỷ đồng từ ngân sách thành phố.
Ngày 27/6, HĐND TP Hà Nội đã xem xét, phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư, giải phóng mặt bằng của dự án đầu tư xây dựng tuyến đường kết nối sân bay Gia Bình về Thủ đô Hà Nội (đoạn trên địa bàn Hà Nội).
HĐND TP Hà Nội vừa thông qua chủ trương đầu tư tuyến đường kết nối sân bay Gia Bình về Thủ đô với tổng mức đầu tư hơn 7.600 tỉ đồng...
HĐND TP Hà Nội đã phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư, giải phóng mặt bằng của dự án đầu tư xây dựng tuyến đường kết nối sân bay Gia Bình về Thủ đô Hà Nội (đoạn trên địa bàn Hà Nội).
Sáng 27/6, kỳ họp thứ 24 HĐND thành phố Hà Nội đã xem xét, phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư, giải phóng mặt bằng của dự án đầu tư xây dựng tuyến đường kết nối sân bay Gia Bình về Thủ đô Hà Nội (đoạn trên địa bàn Hà Nội).
Dự án giải phóng mặt bằng để làm tuyến đường kết nối sân bay Gia Bình về Hà Nội có tổng mức đầu tư sơ bộ trên 7.619 tỷ đồng.
Tại kỳ họp sáng nay, HĐND TP Hà Nội thông qua dự án thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư, giải phóng mặt bằng để xây dựng tuyến đường kết nối sân bay Gia Bình về Thủ đô Hà Nội đoạn trên địa bàn thành phố với tổng mức đầu tư hơn 7.600 tỷ đồng.
Dự án GPMB để xây dựng tuyến đường kết nối sân bay Gia Bình về Hà Nội đã được thông qua với mức đầu tư 7.600 tỷ đồng.
Chiều 26/6, tại thành phố Thượng Hải, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã làm việc với lãnh đạo Tập đoàn Thái Bình Dương và Tập đoàn Máy bay thương mại Trung Quốc.
Hà Nội - trái tim của cả nước đang đẩy mạnh liên kết vùng, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội. Đích đến là phát huy tối đa sức mạnh tổng hợp, khai thác hiệu quả mọi tiềm năng, thế mạnh, đưa Thủ đô phát triển bền vững và hội nhập quốc tế.
Tập đoàn Thái Bình Dương là doanh nghiệp đầu tư, xây dựng nằm trong top 500 tập đoàn lớn nhất toàn cầu, hiện tham gia thi công cầu Tứ Liên ở Hà Nội.
Chiều 26-6, tại TP Thượng Hải (Trung Quốc), Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp ông Nghiêm Giới Hòa, Chủ tịch Tập đoàn Thái Bình Dương.
* Tập đoàn Trung Quốc thi công cầu Tứ Liên muốn triển khai thêm nhiều dự án lớn tại Việt Nam
Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá cao hoạt động đầu tư kinh doanh hiệu quả, bền vững của Tập đoàn Xây dựng Thái Bình Dương trên toàn cầu nói chung và tại Việt Nam nói riêng.
Tiếp tục chương trình tham dự Hội nghị thường niên các nhà tiên phong lần thứ 16 của Diễn đàn Kinh tế thế giới và làm việc tại Trung Quốc, chiều 26/6, tại thành phố Thượng Hải, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã làm việc với lãnh đạo Tập đoàn Thái Bình Dương và Tập đoàn Máy bay Thương mại Trung Quốc.
Chiều 26/6, tại thành phố Thượng Hải, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã làm việc với lãnh đạo Tập đoàn Thái Bình Dương và Tập đoàn Máy bay thương mại Trung Quốc.
Tiếp tục chương trình tham dự Hội nghị thường niên các nhà tiên phong lần thứ 16 của Diễn đàn Kinh tế thế giới và làm việc tại Trung Quốc, chiều 26/6, tại thành phố Thượng Hải, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp ông Nghiêm Giới Hòa, Chủ tịch Tập đoàn và các cán bộ cấp cao Tập đoàn Thái Bình Dương.
UBND TP. Hà Nội vừa có Tờ trình gửi HĐND TP. Hà Nội đề nghị ban hành Nghị quyết Điều chỉnh, bổ sung danh mục các công trình, dự án thu hồi đất năm 2025; danh mục các dự án chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa trên địa bàn Hà Nội.
Tiếp nối thành công của chuỗi dự án LUMÌERE Series, nhà phát triển bất động sản hàng hiệu đẳng cấp quốc tế Masterise Homes chính thức giới thiệu LUMÌERE Prime Hills, hứa hẹn kiến tạo những giá trị sống quốc tế tại khu vực Đông Bắc Hà Nội - nơi đang trở thành tâm điểm phát triển đô thị sôi động của Thủ đô.
Hà Nội đang nắm trong tay cơ hội 'vàng' để biến trục không gian ấy thành động lực phát triển công nghiệp văn hóa, du lịch và sáng tạo.
Trên công trường cầu Tứ Liên (Hà Nội), hàng trăm công nhân đang khẩn trương thi công ngày đêm. Với tiến độ hiện tại, dự án dự kiến hoàn thành vào năm 2026, hứa hẹn trở thành điểm nhấn quan trọng trong hệ thống giao thông kết nối trung tâm thủ đô với phía Bắc sông Hồng.
Từ 1/7 các chính quyền các quận, huyện và các ban quản lý dự án trực thuộc dừng hoạt động. Một số dự án giao thông lớn các quận, huyện làm chủ đầu tư sẽ được bàn giao về phường mới.
UBND TP. Hà Nội đề nghị bổ sung danh mục 72 dự án thu hồi đất năm 2025 với tổng diện tích đất 1.006,25ha. Trong đó, huyện Đông Anh có đến 38 dự án thu hồi đất được bổ sung.
Thông tin từ UBND thành phố Hà Nội, từ đầu năm đến nay, toàn thành phố giải ngân đầu tư công được gần 27.000 tỷ đồng (đạt 31% kế hoạch). Với kết quả này, Hà Nội phải nỗ lực rất lớn mới có thể về đích mục tiêu giải ngân 100% vốn đầu tư công trong năm 2025.
Từ 1/7 tới, cấp quận, huyện sẽ dừng hoạt động. Câu hỏi đặt ra là các dự án giao thông do quận, huyện làm chủ đầu tư sẽ được quản lý thế nào, bàn giao về đâu?
Hiện trên địa bàn Hà Nội đang có hàng trăm dự án giao thông do quận huyện làm chủ đầu tư. Từ 1/7 tới, cấp quận, huyện sẽ dừng hoạt động, tương lai các dự án này đang được dư luận và người dân tại khu vực dự án rất quan tâm.
'Trục xương sống' chiến lược đại lộ và cảnh quan ven sông Hồng quy mô khoảng 7.800 ha sẽ có tổng chiều dài khoảng 40km trải dài 13 quận, huyện và 55 phường, xã của Thủ đô.
Các địa phương đẩy nhanh công tác GPMB sau khi dự án xây dựng cầu Tứ Liên khởi công, đồng thời chuẩn bị sẵn sàng các khu đất tái định cư cho người dân.
Tuyến kết nối Cảng hàng không quốc tế Gia Bình với Thủ đô Hà Nội có chiều dài 41,2 km, có quy mô cao tốc 10 làn xe, bề rộng 120 m, sơ bộ tổng mức đầu tư vào khoảng 89.951 tỷ đồng.