Ngày 11/7, đoàn công tác của Bộ Xây dựng đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Hưng Yên về công tác quy hoạch phát triển vùng đất, vùng nước cảng biển Thái Bình.
Bộ Xây dựng làm việc với tỉnh Hưng Yên về quy hoạch cảng biển, hướng đến xây dựng cảng Diêm Điền đón tàu 200.000 tấn, thúc đẩy phát triển Khu kinh tế Thái Bình.
Ngày 11/7, đoàn công tác của Bộ Xây dựng do Thứ trưởng Nguyễn Xuân Sang làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Hưng Yên về công tác quy hoạch phát triển vùng đất, vùng nước cảng biển Thái Bình.
Trong chuyến công tác tại tỉnh Thái Bình tháng 5/2025, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chỉ đạo: 'Phải mở rộng không gian phát triển ra biển, coi kinh tế biển là động lực chiến lược'. Tinh thần chỉ đạo ấy khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng của kinh tế biển trong phát triển vùng đồng bằng sông Hồng, đồng thời mở ra vận hội mới cho tỉnh Hưng Yên (mới) trong quy hoạch không gian, hình thành khu kinh tế (KKT) và đô thị ven biển hiện đại, bền vững.
Bộ Xây dựng vừa phê duyệt Quy hoạch chi tiết phát triển vùng đất, vùng nước cảng biển Thái Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, giai đoạn từ nay đến năm 2030 cần hơn 11.200 tỷ đồng để đầu tư hệ thống cảng biển ở địa phương này.
Cục Hàng hải và Đường thủy VN vừa trình Bộ Xây dựng Quy hoạch chi tiết phát triển vùng đất, vùng nước cảng biển Thái Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Cảng biển Hải Phòng được quy hoạch thành 5 khu vực với 70-74 bến cảng đảm bảo thông qua hơn 215 triệu tấn hàng hóa mỗi năm…
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa Hà ký Công điện số 4/CĐ-TTg ngày 16/1/2025 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường bảo đảm trật tự, an toàn giao thông dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ và Lễ hội xuân 2025.
Dự án đường Vành đai 5 được quy hoạch đi qua Hà Nội và 7 tỉnh liền kề là: Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Giang, Hải Dương, Thái Bình, Hà Nam, Hòa Bình. Sau khi hoàn thành sẽ mở rộng gấp đôi tầm ảnh hưởng của Thủ đô với vùng Bắc bộ cũng như cả nước.
Với Vành đai 5, Hà Nội sẽ trực tiếp kết nối với 7 tỉnh thành, TP, thông thương đến cửa biển Thái Bình, vùng núi Tây Bắc, giáp các cửa khẩu đường bộ của Lạng Sơn…
Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 mở ra cánh cửa cho tương lai, xây dựng Thái Bình trở thành một cực tăng trưởng mới, đến năm 2050 là tỉnh phát triển của vùng Đồng bằng sông Hồng, có nền kinh tế phát triển thịnh vượng, xã hội tiến bộ và môi trường sinh thái được bảo đảm.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 442/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, Cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 442/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, Cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 442 ngày 23/5 phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, trong đó cảng biển TP HCM được quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 442/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, Cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt.
Với quan điểm sản xuất nông nghiệp phải gắn với lợi thế cạnh tranh và yêu cầu thị trường, thời gian qua ngành nông nghiệp tỉnh Thái Bình tập trung xây dựng các vùng sản xuất hàng hóa quy mô lớn
Nhằm phát huy lợi thế hơn 50km bờ biển, định hướng phát triển trong tương lai của Thái Bình là mở không gian phát triển thông qua hoạt động 'lấn biển'; trong đó, tạo đột phá ở lĩnh vực cảng biển, năng lượng, dịch vụ giải trí, nghỉ dưỡng, sinh thái biển. Đây là những điểm mới, đột phá được xác định trong Quy hoạch của tỉnh Thái Bình. Qua đó, phấn đến năm 2050, Thái Bình trở thành địa phương phát triển trong khu vực Đồng bằng sông Hồng.
Trong Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được công bố, tỉnh sẽ có 101 km đường sắt và sân bay chuyên dụng nằm ở ven biển Thái Bình.
Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 là bản quy hoạch với tầm nhìn dài hạn, cụ thể hóa những khát vọng, với 8 điểm nhấn quan trọng.
Bến cảng ngoài khơi cửa Trà Lý được tỉnh Thái Bình đề xuất có khả năng tiếp nhận tàu hàng lỏng/khí đến 150.000 tấn nhằm phục vụ Trung tâm Điện - Khí LNG Thái Bình.
Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 mở ra không gian phát triển mới thông qua hoạt động 'lấn biển'.
Bộ Giao thông Vận tải thống nhất với đề nghị của UBND tỉnh Thái Bình về chủ trương quy hoạch bến cảng (kho nổi) tiếp nhận tàu hàng lỏng/khí đến 150.000 tấn ngoài khơi cửa Trà Lý.
UBND tỉnh Thái Bình đề nghị thống nhất chủ trương quy hoạch bến cảng (kho nổi) tiếp nhận tàu hàng lỏng/khí đến 150.000 tấn ngoài khơi cửa Trà Lý phục vụ Trung tâm điện khí LNG Thái Bình.
Bộ Giao thông vận tải thống nhất chủ trương quy hoạch bến cảng (kho nổi) tiếp nhận tàu hàng lỏng/khí đến 150.000 tấn ngoài khơi cửa Trà Lý phục vụ Trung tâm Điện - Khí LNG Thái Bình có công suất 1.500 MW theo đề xuất của tỉnh...
Bộ GTVT thống nhất với đề xuất của UBDN tỉnh Thái Bình về việc quy hoạch bến cảng (kho nổi) tiếp nhận tàu hàng lỏng/khí đến 150.000 tấn ngoài khơi cửa Trà Lý phục vụ Trung tâm điện khí LNG Thái Bình.
Chiều 20/9, Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình tổ chức kỳ họp để giải quyết các công việc phát sinh đột xuất.
Nhóm cảng biển số 1 được quy hoạch cho giai đoạn đến 2030 và tầm nhìn 2050 với mục tiêu lớn về sản lượng hàng hóa và hành khách thông qua.
Trong loạt dự án giao thông trọng điểm triển khai trên địa bàn tỉnh Thái Bình, một trong những dự án được dành sự quan tâm đó là cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng, đoạn qua ba tỉnh Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình. Cụ thể, UBND tỉnh Thái Bình đề xuất tách đoạn qua tỉnh thành dự án độc lập và đề xuất triển khai theo hình thức đầu tư công...