Theo Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng, khi các ngành công nghiệp đang đẩy mạnh số hóa, AI giúp khai phá các tiềm năng đổi mới sáng tạo, nâng cao hiệu quả làm việc và tác động sâu rộng đến nền kinh tế.
Trong bối cảnh trật tự thương mại toàn cầu có nguy cơ bị tái định hình bởi những căng thẳng leo thang giữa siêu cường Mỹ và Trung Quốc hiện nay, các quốc gia Đông Nam Á đang đứng trước yêu cầu cấp thiết phải đa dạng hóa đối tác và tái cấu trúc chiến lược hội nhập kinh tế.
Chiến sự ở Ukraine đã khiến các cường quốc quân sự nhìn nhận lại tầm quan trọng của máy bay không người lái (UAV), đặc biệt là loại UAV cảm tử giá rẻ như Shahed do Iran sản xuất và Nga sử dụng rộng rãi.
Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) cảnh báo trong báo cáo thường niên rằng thế giới có nguy cơ lao vào một 'cuộc chạy đua vũ trang nguy hiểm mới'.
Tàu sân bay Fujian – lớn nhất và hiện đại nhất của Trung Quốc – chuẩn bị đi vào biên chế với hệ thống phóng điện từ tiên tiến. Động thái này đánh dấu bước tiến lớn của Hải quân Trung Quốc trong tham vọng trở thành cường quốc biển xanh.
Nga và Trung Quốc, hai cường quốc có tầm ảnh hưởng lớn ở Trung Á, sẽ xây dựng các nhà máy điện hạt nhân đầu tiên tại Kazakhstan - quốc gia có diện tích rộng lớn ở khu vực này và là nhà sản xuất uranium hàng đầu thế giới, theo thông báo của chính quyền Kazakhstan.
Các cường quốc hạt nhân đang nâng cấp đầu đạn hiện có, cũng như phát triển những vũ khí hạt nhân mới.
Đêm thi thứ ba của Lễ hội Pháo hoa Quốc tế Đà Nẵng – DIFF 2025 giữa Canada và Trung Quốc đã biến bầu trời thành sân khấu ánh sáng, gắn kết hàng vạn trái tim.
Kể từ sau khi Israel tung đòn 'đánh phủ đầu' Iran, lãnh đạo nhiều nước trên thế giới đã khẩn trương vào cuộc để tìm cách hạ nhiệt xung đột.
Các cuộc tấn công tên lửa và máy bay không người lái (UAV) qua lại giữa Israel - Iran hai ngày qua dấy lên lo ngại về nguy cơ bùng phát một cuộc xung đột kéo dài, khốc liệt giữa hai cường quốc quân sự Trung Đông. Với Ukraine, cuộc đối đầu đó tiềm ẩn nguy cơ khiến dòng viện trợ từ phương Tây đảo chiều, nhưng mang đến những gợi mở chiến thuật trong cuộc chiến tiêu hao với Nga.
Với chủ đề 'Hành trình kết nối', đêm thi thứ ba của Lễ hội pháo hoa quốc tế Đà Nẵng - DIFF 2025 đã mang đến một đại tiệc pháo hoa rực rỡ và giàu cảm xúc với màn so tài giữa hai đội pháo hoa đến từ Canada và Trung Quốc.
Hai đội thi đến từ Canada và Trung Quốc đã cùng nhau thắp sáng bầu trời sông Hàn bằng thứ ngôn ngữ chung mang tên ánh sáng, tạo nên những khoảnh khắc kết nối mạnh mẽ trong lòng khán giả, dù họ đến từ bất cứ đâu trên thế giới.
Cơn mưa đầu hạ không làm dịu đi sức nóng cuồng nhiệt tại Lễ hội Pháo hoa Quốc tế Đà Nẵng – DIFF 2025, mà càng làm bùng lên cảm xúc khi 2 đội thi đến từ Canada và Trung Quốc mang đến đại tiệc ánh sáng mãn nhãn. Với chủ đề 'Hành trình kết nối', đêm thi thứ ba đã thắp sáng bầu trời sông Hàn bằng ngôn ngữ pháo hoa, kết nối 2 châu lục, 2 nền văn hóa và hàng vạn trái tim khán giả.
Đêm thi thứ ba của Lễ hội Pháo hoa Quốc tế Đà Nẵng (DIFF 2025) chứng kiến màn phô diễn pháo hoa đẳng cấp thế giới giữa hai cường quốc Canada và Trung Quốc. Trên các khán đài, từng khoảnh khắc rực rỡ của cuộc so tài ánh sáng khiến hàng nghìn người dõi theo trong sự choáng ngợp và phấn khích.
Trong bối cảnh nước Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump đang tái định hình các ưu tiên đối ngoại, những đồng minh thân cận nhất của Mỹ đang có xu hướng siết chặt quan hệ, củng cố hợp tác song phương và đa phương nhằm thích ứng với sự chuyển động ngày càng khó đoán từ chính sách của Washington.
Tối 14/6, đêm DIFF 2025 thứ 3 diễn ra với màn trình diễn của 2 siêu cường pháo hoa Canada và Trung Quốc. Cả hai đội khẳng định vị thế cường quốc pháo hoa bằng màn trình diễn đầy ma mị.
Chương trình hạt nhân của Iran từ lâu đã trở thành điểm nóng trong quan hệ quốc tế, kéo theo nhiều tranh cãi và xung đột, đặc biệt là giữa Tehran và các cường quốc phương Tây, cũng như Israel – quốc gia luôn cảnh giác với tham vọng hạt nhân của nước láng giềng.
Cuộc đàm phán Mỹ - Trung Quốc tại London có thể là một bước ngoặt mới ghi nhận sự thay đổi trong chiến lược của cả hai cường quốc đối với nhau.
Ngày 11/6, Tổng thống Nga Putin chủ trì cuộc họp chuyên đề về chương trình vũ trang quốc gia, xác định định hướng chiến lược phát triển lực lượng vũ trang và tổ hợp công nghiệp quốc phòng của Nga trong giai đoạn tới.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang được xem là một trong những công nghệ mới chi phối cục diện quan hệ quốc tế. Sự phát triển của các hệ thống AI đồng nghĩa với gia tăng rủi ro cho tương lai an ninh toàn cầu, khi các quốc gia có thể nghiên cứu và kiểm soát AI nhằm nâng cao sức mạnh quốc gia, tiềm lực kinh tế và quốc phòng.
'Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang, để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không?'. Đó là những câu hỏi, cũng là sự kỳ vọng được Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi đến thế hệ hôm nay. Để hiện thực hóa tâm nguyện của Người, toàn Đảng, toàn dân ta càng phải ra sức thực hiện 'Lời kêu gọi thi đua ái quốc' - lời kêu gọi ra đời cách đây gần 80 năm, nhưng vẫn nguyên ý nghĩa lịch sử và giá trị thực tiễn.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, chính quyền Tổng thống Donald Trump vừa đưa ra đề xuất đột phá về ngân sách quốc phòng lên tới 1.000 tỷ USD cho tài khóa 2026, đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong chính sách quân sự của cường quốc số 1 thế giới.
Một số hãng xe lớn trên toàn cầu dự kiến phải tạm ngừng dây chuyền sản xuất, đặc biệt là các dòng xe điện do thiếu linh kiện liên quan đến nguồn cung đất hiếm.
Xung đột mới giữa Ấn Độ và Pakistan phơi bày cuộc chiến ảnh hưởng giữa Israel và Thổ Nhĩ Kỳ. Vũ khí Trung Đông được đưa ra thử lửa, định hình lại cán cân quyền lực ở Nam Á.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã phê duyệt một chiến lược hải quân mới nhằm khôi phục hoàn toàn vị thế của Nga là một trong những cường quốc hàng hải hàng đầu thế giới.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã chính thức phê duyệt chiến lược phát triển Hải quân Nga đến năm 2050, với mục tiêu khôi phục hoàn toàn vị thế của Nga như một trong những cường quốc hàng hải hàng đầu thế giới.
Trợ lý Tổng thống Nga, ông Nikolai Patrushev cho biết Tổng thống Vladimir Putin đã phê chuẩn chiến lược phát triển lực lượng Hải quân nước này đến năm 2050.
Vừa qua, Tổng thống Putin đã phê chuẩn chiến lược phát triển lực lượng Hải quân đến năm 2050, cho thấy ưu tiên của Nga trong phát triển hạm đội hiện đại, khôi phục vị thế cường quốc hải quân.
Trợ lý Tổng thống Nga, ông Nikolai Patrushev, cho biết Tổng thống Vladimir Putin đã phê chuẩn chiến lược phát triển lực lượng Hải quân nước này đến năm 2050.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã phê duyệt chiến lược hải quân mới nhằm khôi phục vị thế của Nga là một trong những cường quốc hải quân hàng đầu thế giới, Trợ lý Điện Kremlin Nikolai Patrushev cho biết trong một cuộc phỏng vấn được công bố ngày 9/6.
Hiện tượng không gian không xác định (UAPs, thường được gọi là UFOs) từ lâu đã trở thành đề tài cho nhiều phỏng đoán và các chương trình quân sự bí mật. Cuộc điều tra dưới đây sẽ khám phá nhiều góc cạnh chưa được biết đến: những trường hợp lịch sử của công nghệ đảo ngược UAP, những dự án hắc ám ... bí ẩn bao quanh những chương trình này, cùng tác động chiến lược tiềm tàng nếu làm chủ thứ công nghệ kỳ lạ đó.
Trung Quốc đã phóng thành công tàu vũ trụ Thiên Vấn 2 vào cuối tháng 5 nhằm thu thập mẫu từ một tiểu hành tinh. Đây là một phần trong các dự án khám phá không gian quy mô lớn của Trung Quốc, bao gồm thám hiểm Mặt trăng, sao Hỏa, phóng vệ tinh quan sát Trái đất và kế hoạch xây dựng căn cứ trên Mặt trăng.
Trong thế giới địa chính trị đầy bất ổn, năng lượng từ lâu đã là một công cụ quyền lực then chốt. Những quốc gia kiểm soát nguồn tài nguyên, hoặc các tuyến đường vận chuyển năng lượng, thường giữ vai trò trung tâm trong các chiến lược toàn cầu. Iran – với trữ lượng dầu khí khổng lồ – từ lâu đã nằm trong tầm theo dõi của các cường quốc.
Các 'cường quốc tầm trung' ở khắp các lục địa Á - Âu đang đóng vai trò cầu nối nhằm thu hẹp khoảng cách ngày càng lớn giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc; thiết lập lại 'sân khấu' chính trị toàn cầu.
Địa chính trị đáy biển Thái Bình Dương đang nóng lên khi Mỹ và Trung Quốc theo đuổi các chiến lược khác nhau để thống trị và kiểm soát nơi này.
HNN - Với vị trí địa chiến lược nằm án ngữ trên các tuyến đường hàng hải huyết mạch, Đông Nam Á (ĐNÁ) trở thành tâm điểm được các cường quốc Mỹ - Trung Quốc - Ấn Độ đặc biệt ưu tiên trong chính sách đối ngoại kỷ nguyên mới. Nếu đánh giá và xem xét trên hệ thống phân tầng cấp độ quy mô và ảnh hưởng, thì quan hệ cạnh tranh chiến lược Ấn Độ và Trung Quốc tại ĐNÁ chỉ xếp hạng sau quan hệ cạnh tranh giữa Trung Quốc và Mỹ.
Không phải ngẫu nhiên Tổng Bí thư Tô Lâm xác lập tư tưởng 'kỷ nguyên vươn mình của dân tộc'. Đây không phải tuyên bố mang tính cảm xúc hay hình thức, mà là kết luận chính trị dựa trên nền tảng khoa học, thực tiễn và xu thế thời đại. Câu hỏi đặt ra: Điều gì đảm bảo rằng Việt Nam đã đủ điều kiện để bước vào giai đoạn phát triển bứt phá?
Các cuộc điện đàm với tần suất ngày càng dày đặc giữa Tổng thống Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Mỹ Donald Trump (lần gần nhất diễn ra vào ngày 4/6) được đánh giá không chỉ mở ra cơ hội giải quyết cuộc xung đột ở Ukraine, mà còn định hình chiến lược toàn cầu.
Không chỉ là kỳ tích về kích thước và hiệu suất, tuabin gió nổi Qihang còn cho thấy tham vọng vượt trội của Bắc Kinh trong việc dẫn dắt cuộc cách mạng năng lượng tái tạo, đồng thời khẳng định vị thế công nghệ đang ngày càng thách thức các cường quốc phương Tây.
Một báo cáo mới từ Yardstick Marketing, do CEO Anishkaa Gehani công bố, đã cho thấy UAE đang từng bước thoát khỏi sự phụ thuộc vào dầu mỏ để hướng đến một tương lai năng lượng sạch và bền vững. Động lực chính đến từ đổi mới sáng tạo, tiềm năng phát triển hydro xanh và cam kết đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Hôm nay (3.6), Chính phủ Nhật Bản cho biết sẽ thúc đẩy năng lực cạnh tranh quốc gia trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ bằng cách thúc đẩy sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) và thu hút nhân tài quốc tế.
Cựu giám đốc Cục Tình báo Quốc phòng Mỹ (DIA) tuyên bố 'Máy bay ném bom hạt nhân Nga được đỗ lộ thiên để tạo sự tin tưởng lẫn nhau giữa các cường quốc, nhưng đã bị Ukraine phá hoại'.
Ủy ban châu Âu ngày thứ Bảy cho biết khối này đã chuẩn bị sẵn sàng để đáp trả kế hoạch của Tổng thống Donald Trump nhằm tăng gấp đôi thuế nhập khẩu thép và nhôm. Điều này làm dấy lên lo ngại về một cuộc chiến thương mại leo thang giữa hai cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới, theo Reuters.
Ngày 1/6, Iran cảnh báo sẽ trả đũa nếu các cường quốc châu Âu lợi dụng một báo cáo của Liên hợp quốc (LHQ) cho thấy nước này đã tăng cường sản xuất urani làm giàu ở mức độ cao.