Các dịp lễ Tết, thịt gà là món ăn được sử dụng nhiều nhất. Tuy nhiên, một số trường hợp lại không nên ăn quá nhiều, có thể ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe.
Bao mùa Tết trôi qua, nhưng hình ảnh mẹ nướng bánh phồng trong đêm giao thừa vẫn luôn hiện hữu, như một ký ức ấm áp không thể phai nhòa. Mỗi lần nhớ lại, lòng tôi trào dâng cảm giác bồi hồi, như thể không khí đêm giao thừa năm ấy vẫn còn đây, sống động và thân quen.
Khi luộc gà nên đặt úp hay ngửa để thịt chín đều, ngon và đẹp mắt hơn là câu hỏi được nhiều người đặt ra lúc chuẩn bị gà cúng.
Chuyển đổi xanh đang trở thành xu hướng tất yếu của thời đại. Không còn là câu chuyện ở 'tầm cao', mà đã hiện diện trong đời sống thường nhật. Và Tết này, mọi người mọi nhà, chúng ta rộn ràng một 'lối sống xanh', mà vẫn đẫm vị truyền thống.
Nem cá là món ăn độc đáo không thể thiếu trong những ngày lễ Tết hoặc trong ngày cưới hỏi của đồng bào Thái ở miền Tây Thanh Hóa
Mỗi dịp Tết Nguyên đán, các dân tộc ở Cao Bằng lại bày soạn những lễ vật, đồ cúng để chuẩn bị cho mâm cỗ ngày Tết với những bản sắc văn hóa riêng.
Trong tâm thức người Việt, chiếc bánh chưng vuông nhỏ bé không đơn thuần là món ăn mà đã trở thành nét đẹp của con người Việt Nam, gắn liền với truyền thuyết dân tộc lâu đời và mang nhiều ý nghĩa sâu xa, là thức ăn trang trọng, cao quý nhất để cúng tổ tiên, thể hiện tấm lòng uống nước nhớ nguồn. Bánh chưng với nguyên liệu gạo nếp, đậu xanh, thịt mỡ, được gói với lá dong là chiếc bánh truyền thống đã vô cùng quen thuộc. Cùng với thời gian, với sự sáng tạo cùng chút khéo léo của người Việt, bánh chưng 'biến hóa' thành nhiều loại khác nhau nhưng vẫn giữ được nét truyền thống.
Tết Nguyên đán là thời điểm chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, đây cũng là dịp để mọi người cầu chúc những điều tốt lành, may mắn cho nhau. Do đó muốn cả năm may mắn, đừng bỏ qua những điều đơn giản này.
Ngày 29/1 (mùng 1 Tết), sau những ngày đánh bắt trên biển, nhiều thuyền đánh bắt của ngư dân tại thị trấn Sông Đốc (huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau) trở vào đất liền với niềm vui bội thu trong ngày đầu năm mới.
Trong lúc mẹ đang nấu chè bằng nồi cơm điện, bé gái 11 tháng tuổi đi chập chững mon men đến bếp kéo dây điện, làm đổ nồi chè xuống người gây bỏng mặt, cổ, ngực, bụng, chân, tay.
Lễ cúng tổ tiên trong những ngày Tết Nguyên đán của dân tộc Mường ở Hòa Bình là một trong những nét văn hóa tâm linh đặc sắc, chứa đựng nhiều giá trị về văn hóa, tín ngưỡng, đồng thời phản ánh một phần bản sắc riêng biệt của cộng đồng người Mường nơi đây.
Với một số người, Tết có thể không còn quá đặc biệt vì ngày nay việc kết nối với gia đình đã trở nên dễ dàng nhờ công nghệ. Nhưng với nhiều sinh viên đi học xa quê, Tết Việt luôn là khoảng thời gian đặc biệt, ấm áp và mang nhiều ý nghĩa.
Mặc dù đều mang mong ước một năm mới hạnh phúc, may mắn với nhiều tài lộc và sức khỏe nhưng những nét văn hóa của các nước lại tạo nên nhiều điểm khác nhau trong truyền thống đón Tết Nguyên đán.
Vào dịp Tết, dù ở đâu, con cháu người Dao đỏ vẫn cố gắng trở về đoàn tụ đầm ấm bên gia đình. Không khí rộn ràng ngày xuân, với những phong tục đón Tết độc đáo đã tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc riêng có của đồng bào Dao đỏ nơi này.
Tết Nguyên đán là lễ lớn nhất của người Việt, mở đầu năm mới và tôn vinh giá trị truyền thống. Đây là dịp để gia đình sum vầy, tưởng nhớ tổ tiên, trao gửi yêu thương. Mỗi vùng miền có cách đón Tết riêng, phản ánh phong tục độc đáo, tạo nên bức tranh Tết Việt vừa rực rỡ vừa đậm bản sắc.
Tết cổ truyền của dân tộc này thường diễn ra vào đầu tháng Chạp với nhiều tục tệ, nghi thức độc lạ.
Văn khấn mùng 1 Tết 2025 là không thể thiếu trong nghi thức cúng tổ tiên ngày đầu năm mới. Dưới đây là bài văn khấn mùng 1 tết Ất Tỵ chuẩn theo sách Văn khấn cổ truyền Việt Nam.
Với người làm thịt gà thuê, ngày thường thu nhập chỉ khoảng 300.000 - 400.000 đồng/người. Nhưng cận Tết, mỗi người cũng phải kiếm được từ 2 - 3 triệu đồng.
Tết Nguyên đán là một lễ hội lớn được nhiều người châu Á trên toàn thế giới tổ chức. Ở đâu có người châu Á thì ở đó ngập trong không khí lễ hội mùa xuân cũng như nhiều hoạt động và nghi lễ chào đón khác nhau.
Tết Nguyên Đán là dịp đặc biệt để mỗi người con đất Việt trở về bên gia đình, tận hưởng niềm vui sum họp và cùng nhau ôn lại những giá trị văn hóa truyền thống. Trong đó, phong tục gói bánh chưng, bánh tét từ lâu trở thành truyền thống không thể thiếu mỗi dịp Tết đến, Xuân về, gắn liền với ý nghĩa sâu sắc về lòng biết ơn tổ tiên và sự gắn kết gia đình.
Tết trong các vương triều xưa vừa mang sự tôn nghiêm quyền lực, vừa thể hiện dấu ấn phong tục chung của người Việt.
Theo phong tục người Việt, đi chợ sớm 30 Tết là một nét văn hóa cổ truyền không thể thiếu trong mỗi dịp Xuân mới. Năm Giáp Thìn, ngày 29 âm lịch là '30 Tết', vì tháng Chạp là tháng thiếu nên hôm nay, 28-1 (tức 29 tháng Chạp) được coi là ngày tất niên. Tại Hà Nội, không khí tại các khu chợ Đồng Xuân, Hàng Bè… tấp nập và sôi động từ rất sớm.
Chính phủ Thái Lan hôm 26/1 kêu gọi người dân đốt vàng mã kỹ thuật số trong dịp Tết Nguyên đán, nhằm góp phần giảm ô nhiễm không khí.
Chi tiêu ngày Tết sao cho hợp lý luôn là câu hỏi khiến nhiều người đau đầu suy nghĩ. Có khi chỉ sau một cái Tết số tiền cả năm làm ăn tích cóp lại 'không cánh mà bay'.
Theo nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng, 5 thứ: hương, hoa, đèn, nước và quả là những lễ vật dâng cúng tinh khiết biểu thị cho lòng kính thành của người dâng cúng.
Chính phủ Thái Lan đã kêu gọi người Thái gốc Hoa sử dụng đồ vàng mã kỹ thuật số thay vì đốt vàng mã thật trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ để tránh gây thêm ô nhiễm không khí vốn đã ở mức báo động.
Ngày 26/1, chính phủ Thái Lan đã kêu gọi người dân gốc Hoa (Trung Quốc) sử dụng đồ vàng mã kỹ thuật số thay vì đốt vàng mã thật trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ.
Mâm cỗ Tết của đồng bào Thái không chỉ là tinh hoa ẩm thực, mà còn ẩn chứa những câu chuyện sâu sắc về sự tôn kính đất trời, tổ tiên và lối sống hài hòa với thiên nhiên. Đây cũng là dịp để các thế hệ trong gia đình quây quần, chia sẻ niềm vui và cùng gìn giữ những giá trị truyền thống quý báu của dân tộc.
Từ xưa đến nay, gà không chỉ là thực phẩm được chế biến trong bữa ăn hằng ngày của mỗi gia đình mà còn được xem là món ăn không thể thiếu trong các ngày giỗ cúng của người dân Việt Nam.
Thời khắc đất trời bắt đầu vòng quay mới, sắc xuân rực rỡ, vui tươi rộn rã khắp bản làng, hơi ấm rạo rực, len lỏi từng căn bếp nhỏ, sưởi ấm lòng người, cũng là lúc bản vùng cao đón Tết.
Khi hoa mận nở trắng cao nguyên Bắc Hà báo hiệu một mùa xuân mới đang về, người Phù Lá tạm gác lại mọi công việc phía sau để cùng nhau đón tết đoàn viên, mừng năm mới.
Từ ngày 24 - 25.1 Tết Ất Tỵ, các điểm bán dưa hấu tại TP.Long Xuyên (tỉnh An Giang) bắt đầu đông khách khi mọi nhà mua để chưng bàn thờ, cúng tổ tiên.