Nhận lời mời của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Chủ tịch Quốc hội Vương quốc Campuchia Samdech Khuon Sudary cùng Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Vương quốc Campuchia thăm chính thức Việt Nam từ ngày 30-11 đến ngày 2-12.
Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh chuyến thăm của Chủ tịch Thượng viện Nhật Bản có ý nghĩa quan trọng đặc biệt, diễn ra nhân kỷ niệm 50 năm hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao.
Nhận lời mời của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Chủ tịch Thượng viện Nhật Bản Otsuji Hidehisa, cùng Đoàn đại biểu Nhật Bản đã đến Hà Nội, bắt đầu thăm chính thức Việt Nam từ ngày 4-7/9/2023.
Nhận lời mời của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Chủ tịch Thượng viện Nhật Bản Otsuji Hidehisa thăm chính thức Việt Nam từ ngày 04 đến ngày 7/9.
Trong môi trường khu vực và thế giới nhiều biến động, Ấn Độ và ASEAN đều nhấn mạnh vai trò của chủ nghĩa đa phương và luật pháp quốc tế để giải quyết các thách thức toàn cầu.
Ngày 16/6, tại New Delhi, Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ và Bộ trưởng Ngoại giao các nước ASEAN đã tham dự Hội nghị đặc biệt Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN-Ấn Độ nhân kỷ niệm 30 năm quan hệ đối tác hai bên (1992-2022).
Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn cho rằng đã đến lúc ASEAN và Ấn Độ cần đưa quan hệ chiến lược và hợp tác toàn diện lên tầm cao mới, đóng góp cho hòa bình, an ninh và thịnh vượng ở khu vực và trên thế giới.
Việt Nam đã tham gia chủ động, tích cực, đóng góp quan trọng và có trách nhiệm cho thành công chung của Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN-Hoa Kỳ, cả trong thảo luận cũng như xây dựng văn kiện.
Thứ trưởng Ngoại giao cho biết, thông điệp 'Việt Nam đứng về phía chính nghĩa, về phía lẽ phải, về phía luật pháp quốc tế, không chọn bên' của Thủ tướng Phạm Minh Chính được chính giới, giới học giả, ngoại giao đoàn đánh giá rất cao.
Cách tiếp cận thẳng thắn, chân thành, minh bạch của Việt Nam về các vấn đề khu vực và quốc tế đã được phản ánh đầy đủ trong văn kiện của các hội nghị.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị đẩy mạnh quan hệ đối tác chiến lược ASEAN-Hoa Kỳ trên cả 3 khía cạnh: an ninh, phục hồi kinh tế-xã hội và phát triển bền vững, bao trùm.
Thảo luận về Nghị quyết 'Tăng cường ngoại giao nghị viện hướng tới Cộng đồng ASEAN' tại phiên họp của Ủy ban Chính trị AIPA, đoàn Việt Nam đề cao vai trò của các nghị viện trong việc nội luật hóa các cam kết quốc tế của các nước thành viên ở cả quy mô khu vực và toàn cầu.
Tiếp tục các hoạt động trong khuôn khổ Đại hội đồng AIPA-42, sáng 24/8, Đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam do Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Vũ Hải Hà làm Trưởng đoàn đã tham dự phiên họp Ủy ban Chính trị.
Việt Nam đề nghị thành lập các cơ chế hợp tác khu vực qua kênh nghị viện, chia sẻ kinh nghiệm về an toàn an ninh mạng và các biện pháp kỹ thuật hỗ trợ chống lại đại dịch.
ASEAN và các đối tác EAS nhất trí cần tiếp tục đề cao cách tiếp cận đa phương, đẩy mạnh hợp tác khu vực và quốc tế trong giải quyết các thách thức nổi lên, ứng phó hiệu quả Covid-19 và chung tay thúc đẩy phục hồi toàn diện hướng tới phát triển bền vững.
Bộ trưởng, trưởng đoàn các nước ASEAN và các nước đối tác Nga, Ấn Độ, Australia đều có những cam kết cùng nhau vượt qua đại dịch Covid-19.
Tại Hội nghị trực tuyến Bộ trưởng Ngoại giao (PMC) ASEAN – Úc trong sáng 4/8, Ngoại trưởng Úc Marise Payne thông báo Úc đang triển khai gói đầu tư khoảng 500 triệu AUD hỗ trợ phục hồi toàn diện ở khu vực, cam kết triển khai sáng kiến an ninh y tế và tiếp cận vắc-xin trị giá 523 triệu AUD.
Chiều 4-8, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tham dự Hội nghị trực tuyến Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN - Ấn Độ. Đây là hoạt động trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 54 và các hội nghị liên quan.
Bộ trưởng Ấn Độ Subrahmanyam Jaishankar đánh giá cao các nước ASEAN đã bày tỏ tình cảm đoàn kết và tương trợ lẫn nhau với Ấn Độ trong ứng phó Covid-19 và phối hợp thúc đẩy tự cường chuỗi cung ứng trong khu vực.
Chúng ta không chấp nhận đánh đổi chủ quyền quốc gia bằng hòa bình viển vông, lấy lợi nhuận kinh tế để yên ổn trong mức độ giới hạn. Không thể bán rẻ chủ quyền đất nước dù trên đất liền hay trên biển. Chúng ta tin tưởng vào xử sự khéo léo của Đảng, Nhà nước trong giai đoạn hiện nay.
Tiếp tục leo thang trong tham vọng độc chiếm Biển Đông bất chấp chủ quyền các bên liên quan cũng như luật pháp quốc tế, Trung Quốc sẽ phải trả những cái giá rất đắt khó có thể lường hết vào lúc này, không chỉ là sự phản đối, tẩy chay và cô lập ở khu vực cũng như trên thế giới mà cả những biện pháp trừng phạt của cộng đồng quốc tế.