Sáng 11.10, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thanh Ngọc cùng các Phó Chủ tịch UBND tỉnh Dương Văn Thắng, Trần Văn Chiến đồng chủ trì phiên họp UBND tỉnh thường kỳ tháng 10, cho ý kiến các nội dung quan trọng.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa có văn bản gửi các tổ chức tín dụng; các chi nhánh ngân hàng nước ngoài (gọi chung là TCTD) yêu cầu thực hiện một số giải pháp về tín dụng và lãi suất.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa có chỉ đạo các tổ chức tín dụng (TCTD); các chi nhánh ngân hàng nước ngoài yêu cầu thực hiện một số giải pháp về tín dụng và lãi suất.
Ngân hàng Nhà nước vừa có văn bản yêu cầu các tổ chức tín dụng thực hiện quyết liệt các giải pháp tiết giảm chi phí để giảm 1 - 2%/năm lãi suất cho vay.
Ngày 29-5, Ngân hàng Nhà nước đã có văn bản số 4462/NHNN-CSTT yêu cầu các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (TCTD) thực hiện một số giải pháp về tín dụng và lãi suất.
Thủ tướng chỉ đạo khẩn trương thực hiện quyết liệt, hiệu quả, kịp thời các giải pháp tăng trưởng tín dụng phù hợp, đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế nhằm gỡ khó cho doanh nghiệp, người dân.
Diễn biến tỷ giá gia tăng thời gian qua là một trong những yếu tố đáng quan tâm với thị trường tài chính, nhưng các chỉ đạo mới đây của Thủ tướng cho thấy định hướng rất kiên định của Chính phủ vẫn cần phải giữ lãi suất thấp nhằm duy trì động lực cho tăng trưởng.
Kinh tế Việt Nam trong quý II và cả năm 2024 dự báo tăng trưởng cao hơn, GDP quý II có thể đạt 5,9-6,3%, giúp GDP nửa đầu năm 2024 tăng 5,8-6,2% và cả năm 2024 có thể tăng 6-6,5%. Trong khi đó, áp lực lạm phát sẽ ở mức cao hơn năm 2023 do yếu tố chi phí đẩy (trong đó có yếu tố chính sách tiền lương mới) và cả yếu tố cầu kéo (cung tiền và vòng quay tiền dự báo tăng cao hơn).
Tốc độ tăng trưởng tín dụng đã nhích tăng, cùng với một số tín hiệu từ thị trường liên ngân hàng, thị trường mở… cho thấy nhu cầu tín dụng đang có những tín hiệu phục hồi. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, khả năng đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng 15% trong năm 2024 vẫn khá xa vời, nhất là khi các ngân hàng rất thận trọng trước yêu cầu về an toàn tín dụng.
Thủ tướng yêu cầu tăng cường các giải pháp điều hành tăng trưởng tín dụng năm 2024, nhiều ngân hàng bắt đầu tổ chức ĐHĐCĐ, doanh nghiệp mong giảm thêm lãi suất cho vay, giá USD tiếp tục nóng... là tâm điểm ngân hàng tuần qua.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước xử lý nghiêm theo thẩm quyền và công khai danh tính những ngân hàng không thực hiện công bố lãi suất cho vay bình quân, chênh lệch lãi suất tiền gửi và cho vay bình quân…
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chỉ đạo các ngân hàng thương mại nhà nước nghiên cứu ngay việc xây dựng và cung cấp gói tín dụng cho người mua nhà ở xã hội có thời hạn đến 15 năm, lãi suất ưu đãi thấp hơn cho vay thương mại thông thường...
Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước tiếp tục chỉ đạo các tổ chức tín dụng công khai mặt bằng lãi suất cho vay trước ngày 10/4/2024; tổ chức nào không thực hiện thì Thống đốc NHNN xử lý nghiêm theo thẩm quyền và công khai theo quy định của pháp luật.
Công điện số 32/CĐ-TTg của Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Ngân hàng Nhà nước có biện pháp hạ lãi suất cho vay, gỡ khó sản xuất, kinh doanh, chỉ đạo các ngân hàng xây dựng gói tín dụng nhà ở xã hội thời hạn 15 năm.
Thủ tướng Chính phủ vừa có công điện yêu cầu Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo các tổ chức tín dụng thực hiện công khai mặt bằng lãi suất cho vay, việc triển khai các gói tín dụng trước ngày 10/4/2024.
Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo các tổ chức tín dụng thực hiện công khai mặt bằng lãi suất cho vay, việc triển khai các gói tín dụng trước ngày 10/4; xử lý nghiêm và công khai theo quy định với tổ chức tín dụng không thực hiện.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính mới ký Công điện gửi Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về các giải pháp điều hành tăng trưởng tín dụng năm 2024.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước tiếp tục thực hiện có hiệu quả các giải pháp phù hợp để giảm mặt bằng lãi suất cho vay gắn với tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, bảo đảm cung cấp đủ vốn tín dụng.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 32/CĐ-TTg ngày 5/4/2024 gửi Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về các giải pháp điều hành tăng trưởng tín dụng năm 2024.
Thực hiện yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước tại Công văn số 1628/NHNN-CSTT về việc công bố lãi suất cho vay bình quân trước ngày 1/4, tính đến thời điểm hiện tại, đã có nhiều ngân hàng thương mại công khai lãi suất cho vay bình quân...
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước đã quyết liệt chỉ đạo các tổ chức tín dụng công khai lãi suất cho vay bình quân. Đến nay, đã có một ngân hàng thực hiện lãi suất cho vay, tuy nhiên số lượng không nhiều...
Lãi suất cho vay bình quân đã được nhiều ngân hàng công bố với mức chênh từ hơn 3% đến 5 - 7% lãi suất huy động tùy theo mục đích vay.
Để thúc đẩy tăng trưởng tín dụng tiêu dùng bất động sản, Hiệp hội Bất động sản TP. Hồ Chí Minh (HOREA) đề nghị Ngân hàng Nhà nước (NHNN) xem xét bổ sung đối tượng là người mua nhà ở thương mại giá tiền từ 3,5 tỷ đồng/căn trở xuống được tiếp cận 'gói tín dụng 120.000 tỷ đồng'.
Việc công bố lãi suất cho vay bình quân có thể sẽ trở thành một công cụ quan trọng để các ngân hàng cạnh tranh thu hút khách hàng tín dụng trong giai đoạn tới, nhất là khi chính sách cho vay trả nợ ngân hàng khác đã được nhiều ngân hàng triển khai mạnh mẽ trong thời gian gần đây.
Ngày 14/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã chủ trì Hội nghị triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024 tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô.
Đây là nhận định của ông Đỗ Quyết Chiến, Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội Bất động sản Việt Nam bên lề Diễn đàn Bất động sản mùa xuân lần thứ IV tổ chức sáng nay (15/3) tại Hà Nội.
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) vừa có đề nghị tháo gỡ vướng mắc pháp lý cho các dự án bất động sản, trong đó có mở rộng đối tượng được vay gói tín dụng 120.000 tỷ đồng cho người mua nhà ở thương mại với giá từ 3,5 tỷ đồng/căn trở xuống (khoảng 35 triệu đồng/m2).
BIDV là một trong những ngân hàng đầu tiên công bố lãi suất cho vay bình quân theo chỉ đạo của Thủ tướng và Ngân hàng Nhà nước.
Tại 'Hội nghị Triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024, tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô', ngày 13/3, ông Lê Hoàng Châu - Chủ tịch Hiệp hội bất động sản TP Hồ Chí Minh đề xuất xem xét khôi phục lại đề xuất gói tín dụng 110.000 tỷ đồng phát triển nhà ở xã hội
Gói tín dụng 120.000 tỷ đồng vốn chỉ dành cho nhà ở xã hội, bất ngờ được Hiệp hội Bất động sản TP Hồ Chí Minh (HoREA) đề xuất bổ sung thêm người mua nhà ở thương mại dưới 3,5 tỷ đồng được tiếp cận gói này.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ ngành cần bám sát định hướng chỉ đạo điều hành theo phương châm '5 tăng, 5 giảm, 5 tăng tốc, bứt phá' để ngành ngân hàng đạt được mục tiêu đề ra.
Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch HoREA đề nghị Ngân hàng Nhà nước cho phép người mua nhà ở thương mại có giá từ 3,5 tỉ đồng/căn trở xuống (khoảng 35 triệu đồng/m2) được tiếp cận gói tín dụng 120.000 tỉ đồng.
Sáng nay (14/3), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024 tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị các đại biểu thảo luận làm rõ vì sao doanh nghiệp kêu thiếu vốn, nút thắt ở đâu, nguyên nhân gì để đề xuất, kiến nghị các giải pháp thiết thực, hiệu quả.
HoREA đề nghị Ngân hàng Nhà nước xem xét bổ sung đối tượng là người mua nhà ở thương mại giá vừa túi tiền từ 3,5 tỷ đồng/căn trở xuống (khoảng 35 triệu đồng/m2) được tiếp cận gói tín dụng 120.000 tỷ đồng.
BIDV vừa công bố lãi suất cho vay bình quân tháng 3/2024. Đây là một trong những ngân hàng đầu tiên công khai lãi suất cho vay theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước (NHNN).
HoREA đề nghị Ngân hàng Nhà nước xem xét bổ sung đối tượng là người mua nhà ở thương mại giá vừa túi tiền từ 3,5 tỷ đồng/căn trở xuống (khoảng 35 triệu đồng/m2) được tiếp cận gói tín dụng 120.000 tỷ đồng.
Theo Chủ tịch HoREA, để thúc đẩy tăng trưởng tín dụng tiêu dùng bất động sản cần tạo điều kiện tiếp cận tín dụng cho người mua nhà ở thương mại giá vừa túi tiền dưới 3,5 tỷ đồng/căn.
Theo Thủ tướng, mặt bằng lãi suất cho vay tuy đã giảm nhưng chưa tương xứng với mức giảm của mặt bằng lãi suất huy động; lãi suất cho vay đối với các khoản vay hiện tại đang còn cao. Nhiều doanh nghiệp phản ánh tiếp cận tín dụng còn khó khăn và lãi suất cho vay còn cao cần giảm lãi suất cho vay.
Để ngành ngân hàng đạt được mục tiêu đề ra, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu bám sát định hướng chỉ đạo điều hành theo phương châm '5 tăng', '5 giảm' '5 tăng tốc, bứt phá'.
Thủ tướng yêu cầu, quyết liệt các giải pháp tăng trưởng tín dụng, ưu tiên nguồn lực phục vụ sản xuất kinh doanh, hỗ trợ doanh nghiệp dưới các hình thức phù hợp.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các tổ chức tín dụng tiếp tục triển khai chính sách cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ theo quy định của Thông tư số 02, đồng thời, tiết giảm chi phí, phấn đấu giảm mặt bằng lãi suất cho vay.
Sáng 14/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã chủ trì Hội nghị triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024 tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô.
Sáng 14/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024 tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô.