Để nền kinh tế có thể đạt mức tăng trưởng trên 8%, như Quốc hội đã quyết nghị mới đây, một trong những động lực quan trọng nhất chính là đầu tư công. Thậm chí, đầu tư công được cho là 'chìa khóa' cho tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ của Việt Nam trong năm 2025.
Lượng vốn đầu tư công phải giải ngân năm 2025 rất lớn; do đó, với vai trò là cơ quan kiểm soát chi ngân sách, ngay từ đầu năm, hệ thống Kho bạc Nhà nước đã vào cuộc, triển khai đồng bộ các giải pháp để thúc đẩy tiến độ, góp phần đạt mục giải ngân trên 95% kế hoạch Thủ tướng giao.
Đầu tư công được xác định là một trong những động lực quan trọng nhất giúp nền kinh tế đạt mục tiêu tăng trưởng 8% năm 2025. Tuy nhiên, để phát huy hiệu quả tối đa, bên cạnh đảm bảo giải ngân đúng tiến độ, cần cải cách thể chế mạnh mẽ và tối ưu hóa hiệu quả sử dụng vốn.
Bước vào năm 2025, Việt Nam đang hướng mục tiêu tăng trưởng kinh tế đầy tham vọng, đó là đạt ít nhất 8% GDP và đưa thu nhập bình quân đầu người vượt 5.000 USD. Đây là mục tiêu đầy thách thức, nhưng với những chính sách hỗ trợ mạnh mẽ từ Chính phủ, đặc biệt là tận dụng động lực từ đầu tư công và điều chỉnh chính sách, nền kinh tế có thể đạt được mức tăng trưởng cao.
Tại Công điện số 16/CĐ-TTg ngày 18/2/2025, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính phê bình 26 bộ, cơ quan trung ương và 48 địa phương chưa phân bổ chi tiết hết kế hoạch vốn đầu tư công nguồn ngân sách nhà nước năm 2025 đã được giao...
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 16/CĐ-TTg ngày 18/2/2025 đôn đốc các bộ ngành, địa phương đẩy mạnh phân bổ và giải ngân vốn đầu tư công năm 2025.
Thủ tướng yêu cầu các bộ ngành, địa phương chậm phân bổ kế hoạch chi tiết vốn đầu tư công nếu hết quý I/2025 không hoàn thành, Chính phủ sẽ thu hồi phân bổ dự án khác.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các Bộ ngành, địa phương chậm phân bổ kế hoạch chi tiết vốn đầu tư công nếu hết quý 1/2025 không hoàn thành, Chính phủ sẽ thu hồi phân bổ dự án khác.
Trước tình hình giải ngân hết tháng 01/2025 ước đạt 1,26% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao (trong khi cùng kỳ năm 2024 là 2,58%), Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ ngành, địa phương đẩy mạnh phân bổ và giải ngân vốn đầu tư công năm 2025.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 16/CĐ-TTg ngày 18/2/2025 đôn đốc các bộ ngành, địa phương đẩy mạnh phân bổ và giải ngân vốn đầu tư công năm 2025.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 16/CĐ-TTg ngày 18/2/2025 đôn đốc các bộ ngành, địa phương đẩy mạnh phân bổ và giải ngân vốn đầu tư công năm 2025.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 16/CĐ-TTg ngày 18/2/2025 đôn đốc các bộ ngành, địa phương đẩy mạnh phân bổ và giải ngân vốn đầu tư công năm 2025.
Dự án cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang (giai đoạn 1) là dự án giao thông nhóm A, nằm trong Quy hoạch mạng lưới giao thông đường bộ, giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và phân cấp cho UBND tỉnh Hà Giang phê duyệt dự án đầu tư.
Phó Thủ tướng giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn UBND tỉnh Tuyên Quang điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án Cao tốc Tuyên Quang-Hà Giang phù hợp với khả năng cân đối vốn và quy định của pháp luật.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho ý kiến kết luận về đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang (giai đoạn 1), đoạn qua tỉnh Tuyên Quang.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo 444/TB-VPCP truyền đạt ý kiến kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại cuộc họp về đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang (giai đoạn 1), đoạn qua tỉnh Tuyên Quang.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo 444/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại cuộc họp về đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang (giai đoạn 1), đoạn qua tỉnh Tuyên Quang.
Trên tuyến cao tốc Bắc - Nam phía Đông có 02 đoạn cao tốc quy mô 2 làn xe, đó là Cam Lộ - La Sơn và La Sơn - Hòa Liên. Bộ Giao thông vận tải đang nỗ lực triển khai các thủ tục đầu tư theo quy định để sớm hoàn thành nâng cấp hai đoạn tuyến...
Bộ GTVT đang nỗ lực triển khai các thủ tục đầu tư theo quy định để sớm hoàn thành nâng cấp 2 đoạn tuyến đường cao tốc Bắc-Nam quy mô 2 làn xe (đoạn Cam Lộ 2-La Sơn, thuộc địa phận tỉnh Quảng Trị và tỉnh Thừa Thiên Huế, đoạn La Sơn-Hòa Liên, thuộc địa phận tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng), bảo đảm an toàn giao thông, đáp ứng yêu cầu khai thác an toàn và hiệu quả.
Bộ Giao thông Vận tải vừa có văn bản số 9063/BGTVT-CĐCVN gửi Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Khánh Hòa trả lời kiến nghị của cử tri về việc xem xét sớm đầu tư mở rộng cao tốc Bắc-Nam do lưu lượng phương tiện qua cao tốc ngày càng tăng.
Bộ Giao thông Vận tải đã phối hợp với các địa phương, xây dựng phương án đầu tư, nâng cấp các tuyến cao tốc 2 làn xe đạt quy mô cao tốc hoàn chỉnh theo đúng tiêu chuẩn, quy chuẩn.
Tuyến cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng đoạn qua địa phận TP. Hải Phòng có chiều dài khoảng 6 km đang do UBND TP. Hải Phòng tiến hành chuẩn bị đầu tư.
Đây là những giải pháp giúp đẩy nhanh tiến độ, đặc biệt là công tác tổ chức lựa chọn nhà đầu tư, ký kết, tổ chức triển khai hợp đồng các dự án đầu tư kinh doanh trạm dừng nghỉ cao tốc Bắc - Nam phía Đông.
Bộ Giao thông vận tải đang dự thảo Thông tư hướng dẫn một số nội dung về lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư kinh doanh chuyên ngành giao thông đường bộ.
Để đảm bảo tiến độ dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 3 TPHCM, đối với các địa phương vùng Đông Nam bộ và lân cận, UBND TPHCM kiến nghị UBND tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Long An tập trung tháo gỡ vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện của các dự án thành phần, đảm bảo cơ bản hoàn thành Vành đai 3 năm 2025 và đưa vào khai thác từ năm 2026.
Do nguồn lực có hạn, nên trước mắt, sẽ chỉ có 4 tuyến cao tốc phân kỳ theo quy mô 2 làn xe và 1 tuyến cao tốc có quy mô 4 làn xe được đề xuất ưu tiên dồn vốn để đầu tư nâng cấp lên quy mô 4 - 6 làn xe.
Ông Nguyễn Cao Sơn - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình cho biết, UBND tỉnh Ninh Bình mới quyết định thành lập Ban Chỉ đạo triển khai dự án mở rộng cao tốc Cao Bồ - Mai Sơn.
Thủ tướng yêu cầu Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải khẩn trương báo cáo kết quả nghiên cứu để có phương án đầu tư sớm nhất đối với các tuyến đường bộ cao tốc quy mô 2 làn xe, các tuyến đường bộ cao tốc thiếu làn dừng khẩn cấp, thiếu trạm dừng nghỉ...
Bộ Giao thông vận tải đang khẩn trương rà soát, báo cáo phương án triển khai đầu tư mở rộng các tuyến đường bộ cao tốc đầu tư phân kỳ; theo đó sẽ xây dựng, ban hành quy chuẩn thiết kế đường bộ cao tốc trong quý I năm 2024...
Việc sớm hoàn thành, ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đường bộ cao tốc là rất cần thiết và cấp bách. Bộ trưởng GTVT cần khẩn trương hoàn thiện, ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đường bộ cao tốc.
Thủ tướng yêu cầu có giải pháp cụ thể để đầu tư sớm nhất đối với các tuyến đường bộ cao tốc quy mô 2 làn xe, thiếu làn dừng khẩn cấp, thiếu trạm dừng nghỉ
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 27/CĐ-TTg về khẩn trương hoàn thiện, ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đường bộ cao tốc và báo cáo kết quả nghiên cứu phương án đầu tư, nâng cấp các tuyến đường bộ cao tốc đã được đầu tư đạt quy mô cao tốc hoàn chỉnh
Thủ tướng yêu cầu Bộ GTVT có giải pháp cụ thể để đầu tư sớm nhất nâng cấp các tuyến đường bộ cao tốc quy mô 2 làn xe, thiếu làn dừng khẩn cấp, thiếu trạm dừng nghỉ.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải khẩn trương hoàn thiện, ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đường bộ cao tốc.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Công điện số 27/CĐ-TTg về việc khẩn trương hoàn thiện, ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đường bộ cao tốc và báo cáo kết quả nghiên cứu phương án đầu tư, nâng cấp các tuyến đường bộ cao tốc đã được đầu tư đạt quy mô cao tốc hoàn chỉnh.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải khẩn trương báo cáo kết quả nghiên cứu phương án đầu tư, nâng cấp các tuyến đường bộ cao tốc đã được đầu tư phân kỳ, trong đó có giải pháp cụ thể để đầu tư sớm nhất đối với các tuyến đường bộ cao tốc quy mô 2 làn xe, các tuyến đường bộ cao tốc thiếu làn dừng khẩn cấp, thiếu trạm dừng nghỉ...