Cây dại này giá tăng vọt tiền triệu 1kg, nhìn thấy đừng dại chặt bỏ

Ở Việt Nam, loại cây này thường mọc hoang ở vùng cao như Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn…

Loài 'hút máu cây' nhưng là 'vàng ròng' với người thu hái, gần 180.000đ/kg

Tưởng chừng chỉ là loài gây hại cho cây, thế nhưng thứ ký sinh này lại đang được nhiều người tìm mua với giá cao. Bạn có biết chúng là gì không?

Tiếp tục nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh bằng y học cổ truyền

Đó là nhấn mạnh của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết 5 năm thực hiện Quyết định số 1893/QĐ-TTg ngày 25/12/2019 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển y dược cổ truyền, kết hợp y dược cổ truyền với y dược hiện đại đến năm 2030, ngày 4-7.

Sơ kết 5 năm thực hiện chương trình phát triển y dược cổ truyền, kết hợp y dược cổ truyền với y học hiện đại

Sáng 4/7, Chính phủ tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc Sơ kết 5 năm thực hiện chương trình phát triển y dược cổ truyền, kết hợp y dược cổ truyền với y học hiện đại. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long chủ trì hội nghị.

Sơ kết 5 năm thực hiện Chương trình phát triển y dược cổ truyền, kết hợp y dược cổ truyền với y học hiện đại

Sáng 4/7, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết 5 năm thực hiện Chương trình phát triển y dược cổ truyền, kết hợp y dược cổ truyền với y học hiện đại.

Ăn rau muống thường xuyên có tác dụng gì?

Rau muống là loại rau quen thuộc trong bữa ăn hàng ngày của người Việt, vậy ăn rau muống thường xuyên có tác dụng gì?

Xã Ba Vì: Ngôi nhà chung của đồng bào dân tộc

Đồng bào dân tộc Dao, Mường, Kinh...ở xã Ba Vì, Hà Nội cùng biểu diễn các tiết mục văn nghệ mừng ngày xã Ba Vì được trao quyết định thành lập đơn vị hành chính mới.

Phát triển cây dược liệu gắn với du lịch tại Ninh Bình

Tại Ninh Bình, việc trồng và chế biến cây dược liệu đang phát triển mạnh mẽ, với nhiều làng nghề và hợp tác xã chuyên canh cây thuốc nam, góp phần bảo tồn tri thức y học cổ truyền và thúc đẩy kinh tế địa phương...

Tin lời 'bà lang rừng', một người thiệt mạng vì uống thuốc chứa độc lá ngón

Một phụ nữ hành nghề bốc thuốc nam tự phát ở thị trấn Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa vừa bị khởi tố, bắt tạm giam sau khi xảy ra vụ việc khiến một người tử vong và một người khác nhập viện nguy kịch do uống thuốc có chứa độc tố của cây lá ngón.

Một sinh vật châu Phi biết đắp thuốc trị thương như loài người

Những cảnh tượng bất ngờ bên trong rừng Budongo của Uganda có thể cung cấp những manh mối về nguồn gốc y học của loài người.

Thứ cây mọc đầy vườn, tưởng chỉ để ăn, ai ngờ lại là 'bùa hộ mệnh' cực mạnh trước cửa nhà

Từng xuất hiện trong hầu hết vườn nhà xưa, ngải cứu không chỉ chữa bệnh mà còn được ông bà xem là 'bùa trấn trạch', giúp xua tà, giữ yên cửa nhà.

Tăng cường phối hợp y tế và quốc phòng tại địa bàn Tây Nguyên

Tây Nguyên là địa bàn có tiềm năng lớn về dược liệu, việc phối hợp y tế và quốc phòng nhằm nghiên cứu, khai thác để phục vụ người dân hiệu quả.

Các bài thuốc chữa bệnh từ cây mã đề

Mã đề là cây thuốc dân gian quen thuộc của người Việt Nam, dưới đây là các bài thuốc chữa bệnh từ cây mã đề.

Nỗ lực giữ rừng từ những việc làm nhỏ

Không chỉ là tấm gương về nỗ lực thoát nghèo, anh Hồ Văn Toàn (sinh năm 1985), ở thôn Gia Giã, xã Hướng Hiệp, huyện Đakrông còn tiên phong trong việc bảo vệ tài nguyên xanh cho quê hương. 'Rừng cho chúng tôi cây măng, cây thuốc. Giữ rừng là giữ 'hơi thở', nguồn sống của thế hệ hôm nay và mai sau', anh Toàn bộc bạch.

Cây dại xưa bị nhổ bỏ nay hóa 'mỏ vàng' hái ra tiền, 500.000 đồng/kg

Loài cây này từng bị coi là 'thực vật gây hại', bị nhổ bỏ vì sợ rằng chúng cướp mất chất dinh dưỡng của cây trồng. Thực chất loại cây này có nhiều lợi ích sức khỏe không nhiều người biết.

Chuyện những người soi… sâm!

Bảo vệ cho 'Quốc bảo' sâm Ngọc Linh, những người soi sâm đã giữ cho cây thuốc quý được toàn vẹn, không bị những loại sâm giả trà trộn làm mất đi giá trị đích thực. Bằng cái tâm và kinh nghiệm, họ bảo vệ quyền lợi không chỉ cho người bán, người mua mà cho cả giá trị của một xứ sở.

Giáo dục khoa học qua mô hình bảo tồn, bảo tàng

Hiện nay trong chương trình giảng dạy mới của nhiều trường học, các hoạt động trải nghiệm diễn ra thường xuyên hơn, và cũng là một tiêu chí đánh giá năng lực người học, càng cho thấy vai trò giáo dục khoa học ở những khu di tích, bảo tồn, bảo tàng.

Tri thức dân gian về sâm Ngọc Linh tại Kon Tum là di sản phi vật thể quốc gia

Tri thức dân gian về sâm Ngọc Linh tại tỉnh Kon Tum được vào danh mục di sản phi vật thể quốc gia.

Giữ nghề thuốc giữa đại ngàn

Giữa những dãy núi mù sương nơi biên giới Mường Lát, bản Hạ Sơn (xã Pù Nhi, Thanh Hóa) vẫn gìn giữ một kho tàng dược liệu quý giá cùng những bài thuốc Nam truyền đời của đồng bào Dao.

Nửa triệu 1 kg cây dại: Từ nỗi phiền toái đến 'vàng xanh'

Loài cây mọc hoang ở phía Bắc nước ta hóa ra là một 'mỏ vàng' mà không nhiều người hay biết.

Cây dại xưa mọc đầy đường nay giá 300.000 đồng/kg

Có một loài cây mọc hoang ở nước ta có tên lạ tai nhưng hạt của nó lại rất có giá trị trong Đông y, sử dụng chữa được rất nhiều bệnh, giá bán hạt của cây vuốt hùm hiện tại khá cao khoảng 300.00 đồng/kg.

Một sinh vật châu Phi biết đắp thuốc trị thương như loài người

Những cảnh tượng bất ngờ bên trong rừng Budongo của Uganda có thể cung cấp những manh mối về nguồn gốc y học của loài người.

Công bố 'Tri thức dân gian về Sâm Ngọc Linh' là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 1/6, Ủy ban nhân dân huyện Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam) tổ chức Lễ công bố Quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc ghi danh 'Tri thức dân gian về Sâm Ngọc Linh' vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Mướp đắng có tốt cho gan?

Nhiều nghiên cứu chứng minh rằng mướp đắng rất tốt cho gan.

Uống gì tốt cho gan, thận?

Việc bổ sung các loại đồ uống tự nhiên, cung cấp nước vào thói quen lành mạnh có thể giúp gan và thận hoạt động tốt nhất.

Thiếu nhi Hà Nội ứng dụng AI trong bảo vệ môi trường

Nhiều sản phẩm dự thi Sáng tạo trong thanh thiếu niên và nhi đồng thành phố Hà Nội đã thể hiện tính mới, tính sáng tạo và cập nhật nhu cầu từ thực tế từ chính các em thiếu nhi của Thủ đô.

Bí mật bên trong lễ hội Tết Đoan Ngọ ở Thảo Cầm Viên Sài Gòn

Lễ hội 'Mừng Tết Đoan Ngọ, Vui Tết Thiếu nhi' khai mạc tại Thảo Cầm Viên, mang đến nhiều trải nghiệm văn hóa cho trẻ em và gia đình.

Theo chân đồng bào Dao đỏ lên rừng tìm lá thuốc

Trong kho tàng tri thức bản địa của dân tộc Dao đỏ xã Phìn Ngan, huyện Bát Xát, từ lâu, bà con đã biết sử dụng nhiều loại cây rừng để làm ra những bài thuốc quý chữa bệnh. Một lần theo chân bà con lên rừng tìm cây thuốc, chúng tôi hiểu hơn về nghề thuốc nam của người dân nơi đây.

Cây dại xưa mọc đầy đường, nay phải 'đắp tiền' để mua

Loài cây có tên lạ tai này được trọng dụng trong Đông y, giá bán hiện tại khá cao, lên đến hơn 210.000đ/kg.

Bản Dao thoát nghèo nhờ cây dược liệu

Đồng bào dân tộc Dao ở huyện Mường Lát nhiều đời đã biết tận dụng dược liệu của núi rừng bào chế ra các bài thuốc để phòng và chữa bệnh... Ngày nay, dược liệu không chỉ giúp họ vượt qua bệnh tật, ốm đau mà còn mang giá trị kinh tế cao; giúp bà con từng bước vươn lên làm giàu.

Uống nước lá ngải cứu có tác dụng gì?

Ngải cứu là cây thuốc dân gian quen thuộc với người Việt, thường dùng trong món ăn, bài thuốc để bồi bổ sức khỏe và hỗ trợ chữa các bệnh thông thường.

Ninh Bình khai thác tiềm năng tour du lịch chăm sóc sức khỏe để hút du khách

Dựa trên những lợi thế về thiên nhiên, dược liệu, Ninh Bình đang tập trung phát huy những tiềm năng để phát triển dòng sản phẩm du lịch chăm sóc sức khỏe, nghỉ dưỡng và chữa bệnh.

Đặc sản 'dưới lòng đất' có từ Bắc vào Nam, trông lạ, ăn ngon lại no lâu

Vẻ ngoài kém hấp dẫn, lại dễ gây ngứa nhưng loại củ này được ví như đặc sản 'dưới lòng đất', xuất hiện từ Bắc vào Nam.

Học sinh Hà Nội trải nghiệm thực tế về đa dạng sinh học tại Viện Dược liệu

Ngày 18/5, Trung tâm Tài nguyên Dược liệu, Viện Dược liệu tổ chức hoạt động giới thiệu và trải nghiệm về nguồn tài nguyên cây thuốc Việt Nam, bảo tồn động vật hoang dã và bảo tồn đa dạng sinh học cho các bạn học sinh trên địa bàn Hà Nội. Đây là hoạt động hưởng ứng Ngày Quốc tế đa dạng sinh học (22/5) và Ngày Môi trường thế giới (5/6).

Đổi mới sáng tạo trong phát triển tài nguyên dược liệu tại Ninh Bình

Tri thức về cây thuốc tại tỉnh Ninh Bình là kết quả của quá trình tích lũy kinh nghiệm qua nhiều thế hệ. Trong bối cảnh hiện nay, khi xu hướng quay về với thảo dược, sản phẩm từ thiên nhiên ngày càng phổ biến, việc bảo tồn, số hóa và phát triển nguồn tài nguyên dược liệu địa phương mang ý nghĩa cấp thiết…

Ninh Bình: Phát triển tài nguyên dược liệu từ di sản của Đức thánh Nguyễn Minh Không

Chiều 18/5, tại huyện Gia Viễn (tỉnh Ninh Bình), Trung tâm nghiên cứu tiềm năng con người và Viện nghiên cứu Y học Đinh Tiên Hoàng phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học 'Đổi mới sáng tạo trong phát triển tài nguyên dược liệu địa phương từ di sản của Đức thánh Nguyễn Minh Không'.

Đổi mới sáng tạo trong phát triển tài nguyên dược liệu địa phương từ di sản của Đức Thánh Nguyễn Minh Không

Chiều 18/5, huyện Gia Viễn phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu tiềm năng con người, Viện Nghiên cứu Y học Đinh Tiên Hoàng tổ chức Hội thảo khoa học ' Đổi mới sáng tạo trong phát triển tài nguyên dược liệu địa phương từ di sản của Đức Thánh Nguyễn Minh Không'.

Cây thuốc quý mọc dại đầy đường ở Việt Nam, nhiều người lại chưa biết tận dụng

Cỏ xước, một loại cây dại quen thuộc mọc ở khắp mọi nơi, ẩn chứa những lợi ích sức khỏe đáng kinh ngạc mà có thể bạn chưa biết đến. Không chỉ là một loài cây mọc hoang, cỏ xước từ lâu đã được y học cổ truyền coi trọng và sử dụng như một vị thuốc quý giá.

Ăn rau muống hàng ngày có tốt?

Rau muống là loại rau tốt cho sức khỏe, vậy ăn rau muống hàng ngày có tốt không?

'Tri thức dân gian về sâm Ngọc Linh' là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ VHTT&DL vừa quyết định đưa 'Tri thức dân gian về sâm Ngọc Linh' (huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam) vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia.

Cây chó đẻ chữa bệnh gì?

Cây chó đẻ được dùng làm thuốc lợi tiểu, thúc đẩy tiêu hóa, hỗ trợ điều trị đái tháo đường đặc biệt để điều trị chữa bệnh gan, viêm gan do virus và rượu... Tuy nhiên, cây thuốc này nấu nước uống hàng ngày, có nên dùng trong thời gian dài hay không?