Can-xi là dưỡng chất cần thiết đối với đất và lúa, do đó bài viết đnáh giá một số đặc tính về độ phì nhiêu đất (trong đó có Can-xi) tại đồng bằng sông Cửu Long
Can-xi (Ca) đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện độ phì nhiêu đất và sức khỏe cây lúa. Ca giúp đuổi mặn, giữ chất hữu cơ, tạo cấu trúc đất, đồng thời tăng sức chống chịu cho cây. Năm 2022, chương trình 'Canh Tác Lúa Thông Minh' đã khảo sát 76 mẫu đất tại ĐBSCL để đánh giá hàm lượng Ca và các yếu tố liên quan đến độ phì nhiêu đất trong hai vụ lúa Đông Xuân và Hè Thu.
Dưới tác động của biến đổi khí hậu và hoạt động con người, Đồng bằng Sông Cửu Long đang đối mặt với tình trạng xâm nhập mặn nghiêm trọng do nước biển dâng và lượng nước ngọt sụt giảm. Hệ quả là đất canh tác bị suy thoái, ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp, đặc biệt vào đầu vụ Hè Thu.
Vụ Mùa là một trong vụ sản xuất chính trong năm, góp phần quan trọng vào giữ vững đà tăng trưởng đối với sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, vụ Mùa cũng phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức như: Thường xuyên bị ảnh hưởng bởi thiên tai; sâu bệnh hại cây trồng; tình trạng bỏ ruộng, bỏ vụ ở nhiều địa phương; lao động nông thôn ngày càng thiếu hụt...Trước những khó khăn đó, ngành Nông nghiệp và Môi trường đã chủ động phối hợp với các địa phương đề ra nhiều giải pháp để bảo đảm sản xuất vụ Mùa đạt được hiệu quả cao.
HNN - Đối với người dân thôn Mong B, xã Phú Vang (*) (TP. Huế), tinh thần và thành quả lao động của nông dân Nguyễn Lúy là tấm gương, động lực để vươn đến cuộc sống ấm no, tốt đẹp.
Được thí điểm từ rất sớm, nhưng bên doanh nghiệp bán bảo hiểm và bên mua là nông dân vẫn 'đường ai nấy đi'. Bảo hiểm nông nghiệp thất bại vì nhiều lý do, trong đó, quan trọng nhất là sản phẩm nông dân cần thì chưa có, nhưng sản phẩm có nông dân lại ít quan tâm.
Đồng bằng sông Cửu Long không chỉ nổi bật với cây lúa, thủy sản, mà ngành chăn nuôi cũng đang trở thành một lĩnh vực được chú trọng đầu tư phát triển. Từ mô hình nhỏ lẻ, truyền thống, chăn nuôi nơi đây đang từng bước phát triển chăn nuôi với quy mô lớn theo tiêu chuẩn an toàn sinh học và bền vững.
Tăng Duy Tân thẳng thắn phản hồi anti fan về chuyện đâu là giá trị đích thực của âm nhạc!
Nhằm nâng cao hiệu quả canh tác, nhiều hộ dân trên địa bàn xã Hợp Thành đã đầu tư tiền và công sức để cứng hóa bờ ruộng qua đó giúp giữ đất, giữ nước nâng cao chất lượng cho cây lúa.
Đồng bằng sông Cửu Long không chỉ nổi bật với cây lúa, thủy sản, mà ngành chăn nuôi cũng đang từng bước khẳng định vai trò trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Từ mô hình nhỏ lẻ, truyền thống, chăn nuôi đang chuyển sang quy mô lớn, áp dụng công nghệ cao, tuân thủ quy trình an toàn sinh học, nhằm đáp ứng yêu cầu khắt khe thị trường.
Sự suy thoái đất đai ở vùng châu thổ Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều nguyên nhân, trong đó, phát thải khí nhà kính làm trái đất nóng lên là một trong những nguyên nhân chính.
Với mục tiêu nâng cao năng suất, chất lượng gạo phục vụ người tiêu dùng, vụ xuân năm 2025, nông dân xã Gia Phù đã triển khai mô hình sản xuất lúa chất lượng với các loại giống lúa thuần DK6, PM2, ND502. Tín hiệu vui khi thu hoạch, các giống lúa mới có năng suất đạt từ 6,7 – 6,8 tấn/ha, cao hơn giống lúa cũ từ 0,8 tấn/ha trở lên, giúp nông dân có thêm sự lựa chọn cơ cấu giống lúa cho những vụ tới.
Nhờ được xử lý đúng cách, lượng rơm rạ sau mỗi vụ mùa được phân hủy hòa vào đất làm tăng độ màu mỡ, kích thích tăng trưởng giúp cây lúa phát triển tốt, năng suất tăng lên theo từng vụ.
Thôn Nà Bản, xã Thượng Lâm (Lâm Bình) chủ yếu là đồng bào Tày sống quần cư lâu đời, lấy canh tác cây lúa nước làm chính. Mấy năm gần đây xã Thượng Lâm xây đập tràn chắn dòng chảy qua thôn, tích nước cho phát triển nông nghiệp, tạo ra hồ sinh thái khá rộng. Chi hội Phụ nữ thôn Nà Bản đã vận động gần 60 hội viên trồng sen, tạo cảnh quan cho nhân dân, du khách đến tham quan, chụp ảnh. Với giá vé dịch vụ 10 nghìn đồng/lượt người vào chụp ảnh, cộng với tiền bán hoa sen, hạt sen, lá sen, mỗi mùa sen Chi hội Phụ nữ thôn Nà Bản thu được gần 10 triệu đồng và đang phát triển thành một mô hình khá hiệu quả. Tháng 6 này, mùa sen lại bung nở, như một lời mời gọi đầy hương sắc cho du khách đến nơi đây.
Nông nghiệp Việt Nam muốn phát triển bền vững, muốn thành cường quốc về nông nghiệp thì KHCN nông nghiệp phải thuộc nhóm cường quốc. Và Học viện Nông nghiệp phải là hạt nhân của quá trình này, thuộc nhóm đầu toàn cầu về KHCN nông nghiệp.
Hiện đang là thời điểm bà con nông dân tất bật gieo cấy vụ mùa 2025. Tuy nhiên, trên thị trường giá các loại phân bón liên tục tăng khiến nông dân thêm lo lắng. Thu nhập từ nghề nông vốn đã thấp, nay giá các loại vật tư nông nghiệp tăng cao nông dân khó càng thêm khó.
Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Môi trường, đến nay, bà con nông dân trên toàn tỉnh đã hoàn thành việc làm đất cho hơn 19.700/22.525ha diện tích gieo cấy vụ Mùa. Lượng thóc giống đã gieo đạt trên 609 tấn trong đó, lúa lai 194,5 tấn, chất lượng cao trên 328,3 tấn. Toàn tỉnh cũng đã tiến hành gieo cấy được gần 4.750ha lúa Mùa (đạt trên 20% tổng diện tích toàn vụ).
Là một trong những nhà khoa học đầu ngành về di truyền học nông nghiệp, ngoài cây lúa, GS.TSKH Trần Duy Quý còn dành nhiều tâm huyết với hoa lan Việt Nam.
Cơn lũ bất thường vào giữa tháng 6 vừa qua đã gây ngập úng, làm hư hại phần lớn diện tích lúa vừa gieo từ khoảng 20 ngày đến 1 tháng trên địa bàn vùng trũng huyện Hải Lăng. Trong đó một số vùng được xem là thấp trũng nhất huyện ở xã Hải Phong đến thời điểm này vẫn còn ngập úng. Từ khoảng một tuần nay, ngoài máy bơm điện thì hàng trăm máy bơm xăng, bơm dầu cùng nguồn nhân lực ở các hợp tác xã (HTX), thôn, xóm đã được huy động tập trung tiêu úng 24/24 giờ trên đồng. Lòng ai cũng như lửa đốt, chỉ mong ruộng sớm được hút cạn nước để nhanh chóng làm đất, gieo 'vụ mới'...
Chiều 25-6, tại Trường Đại học Cần Thơ, triển lãm ảnh với chủ đề 'Những khung hình về biến đổi khí hậu' chính thức khai mạc. Sự kiện do Liên hiệp các tổ chức hữu nghị và Hội Hữu nghị Việt Nam – Hà Lan TP Cần Thơ phối hợp với Trường Đại học Cần Thơ và Tổng Lãnh sự quán Hà Lan tại TPHCM tổ chức.
Nông dân Bạc Liêu gặp nhiều khó khăn trong vụ hè thu 2025 khi sâu bệnh bùng phát, thời tiết diễn biến thất thường và chi phí sản xuất tăng cao.
Hiện, nông dân các địa phương trong tỉnh đã thu hoạch được trên 7.950 ha lúa xuân năm 2025, đạt 83% so với kế hoạch.
Đây là một câu tục ngữ khá thông dụng, được lưu truyền rộng rãi, và được nhiều từ điển, sách vở ghi nhận.
Ba hộ dân xã Kiến Bình (huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An) đã mạnh dạn đầu tư nuôi ba ba, cua đinh… để dần thay đổi cây lúa trên cánh đồng, thay đổi cuộc sống khó khăn. Điều lạ ở đây là chưa hề bị mất cắp dù một con. Người dân đồng lòng bảo vệ an ninh trật tự (ANTT)…
Hàng nghìn ha lúa vụ hè thu tại Quảng Trị đến nay vẫn chưa thoát khỏi ngập úng sau đợt mưa lũ bất thường. Trong khi đó, nhiều diện tích lúa khác đang bị héo khô, người dân đang gieo lại và thấp thỏm nỗi lo lũ sớm cuối vụ.
Dù phải đối mặt với áp lực thời vụ lớn và ảnh hưởng của mưa lũ bất thường, cây lúa vẫn bén rễ, vươn lên mạnh mẽ từ sự bền bỉ và tình yêu với đồng ruộng của người nông dân Hà Tĩnh.
Cây dừa từ lâu đã là cây trồng chủ lực của tỉnh Trà Vinh, chỉ đứng sau cây lúa. Đặc biệt, mô hình trồng dừa theo hướng hữu cơ đang mang lại lợi ích kép cho nông dân: Vừa tăng năng suất, vừa đạt giá bán cao hơn thị trường.
Những ngày này, tại cánh đồng Đê Bar (xã Tơ Tung, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) không khí lao động diễn ra tấp nập, khẩn trương, tiếng máy cày hòa cùng tiếng nói cười của người dân kỳ vọng về một mùa vụ thắng lợi.
Tỉnh Quảng Trị ban hành phương án khôi phục sản xuất nông nghiệp, đảm bảo sinh kế cho người dân bị thiệt hại do mưa lũ bất thường gây ra, với tổng kinh phí thực hiện dự kiến khoảng hơn 320 tỷ đồng.
Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Môi trường, hiện nay bà con nông dân trên địa bàn toàn tỉnh đã hoàn thành việc thu hoạch vụ Xuân, đang tập trung làm đất và xuống giống để sản xuất vụ Mùa.
Các địa phương của Hà Tĩnh đang đốc thúc tiến độ gieo cấy, hoàn thành kế hoạch sản xuất, trong đó ưu tiên sử dụng tối đa các giống ngắn ngày để đảm bảo lúa hè thu sinh trưởng trong khung thời gian an toàn, né tránh thiên tai.
Bộ NN&MT vừa ban hành Quyết định hỗ trợ khẩn cấp 130 tấn hạt giống lúa từ nguồn dự trữ quốc gia cho tỉnh Quảng Trị để khắc phục thiệt hại do ảnh hưởng của bão số 1.
Bản Sinh như một thung lũng thu nhỏ nằm cách trung tâm xã Lùng Vai, huyện Mường Khương khoảng 3 km. Nhờ tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, chăm chỉ lao động, đồng bào các dân tộc ở bản Sinh có được cuộc sống no ấm, hạnh phúc.
Sáng nay 16/6, Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Quảng Trị tổ chức hội nghị xây dựng phương án khôi phục sản xuất nông nghiệp, đảm bảo sinh kế cho người dân bị ảnh hưởng của bão số 1.
Thông tin từ Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Quảng Trị cho biết, hôm nay 15/6, đơn vị có tờ trình UBND tỉnh trình Bộ Nông nghiệp và Môi trường tạo điều kiện hỗ trợ từ nguồn dự trữ quốc gia hỗ trợ khẩn cấp 130 tấn giống lúa Khang dân để giúp nông dân các địa phương tổ chức gieo lại diện tích lúa vụ hè thu năm 2025 bị thiệt hại do ảnh hưởng bão số 1.