Ngày 3-4, Đảng ủy, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam phường 9, quận Phú Nhuận (TPHCM) đã tổ chức lễ khánh thành công trình khu vui chơi thiếu nhi, thể dục thể thao cộng đồng tại chung cư 43 Hồ Văn Huê.
Dự án cải tạo công viên Cầu Giấy được khởi công từ tháng 2-2025, dự kiến hoàn tất vào tháng 10-2025, hứa hẹn mang đến một không gian văn minh, hiện đại và gần gũi, phục vụ cộng đồng tốt hơn. Sau hơn 1 tháng thi công khẩn trương, một số hạng mục đã dần hoàn thiện.
Nằm trong công viên Ashikaga, cây hoa tử đằng cổ thụ có vẻ đẹp lộng lẫy, huyền ảo, với tán phủ rộng hơn 1.000 m2.
Một loài cây cổ thụ hoàn toàn mới đối với khoa học đã ẩn náu trong một khu rừng nhiệt đới ở Tanzania. Các nhà khoa học đặt tên nó là Tessmannia princeps, và họ nghi ngờ rằng, cây có thể sống tới 3.000 năm tuổi.
Việc bảo tồn cây di sản không chỉ đơn thuần là bảo vệ những cây cổ thụ mà còn góp phần vào các mục tiêu lớn hơn như bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu và phát triển bền vững.
Vùng nông thôn ở Hà Lan hiện lên yên bình trong những bức ảnh được trang Bored Panda đăng tải.
Vườn quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, vừa tổ chức lễ đón nhận Bằng công nhận cây di sản Việt Nam cho 6 cây cổ thụ, gồm 2 cây trai Nam Bộ, 2 cây kiền kiền Phú Quốc và 2 cây kơ-nia có tuổi đời hàng trăm năm.
Giữa lòng Tân Trào lịch sử, ba cây cổ thụ được công nhận là Cây di sản Việt Nam vẫn vững vàng, sừng sững vươn mình, hiên ngang che chở cho bản làng và được người dân xem như 'báu vật' …
Du khách đến vườn quốc gia (VQG) Nam Cát Tiên hầu như đều ghé thăm cây tung cổ thụ với bộ rễ cực ấn tượng này.
Mù Cang Chải (Yên Bái) được thiên nhiên ban tặng Khu bảo tồn loài sinh cảnh Chế Tạo rộng hơn 20.000ha với những cánh rừng nguyên sinh kỳ vĩ và thảm thực vật, động vật phong phú, đa dạng.
Dự án cải tạo vườn hoa Lý Thái Tổ sẽ thi công trong tháng 4/2025 và hoàn thành tháng 10/2025.
Người dân và du khách phải xếp hàng chờ đến lượt để có được những bức ảnh ưng ý ở cây gạo bên miếu Bà Cô (Bắc Giang).
Trước những ý kiến trái chiều từ dư luận, ngày 24/3, UBND quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) khẳng định: trong quá trình thực hiện dự án cải tạo, chỉnh trang vườn hoa Lý Thái Tổ, toàn bộ các cây cổ thụ, cây lâu năm có giá trị sẽ được giữ nguyên. Chỉ các cây nhỏ, sâu bệnh, không có giá trị mới được thay thế hoặc dịch chuyển.
Dự án thi công cải tạo vườn hoa Lý Thái Tổ sẽ diễn ra trong tháng 4/2025 và hoàn thành vào tháng 10/2025.
Sáng 24/3, Ủy ban Nhân dân quận Hoàn Kiếm khẳng định, trong dự án cải tạo, chỉnh trang vườn hoa Lý Thái Tổ, các cây cổ thụ, cây có giá trị sẽ được giữ nguyên.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Ninh đang phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật khẩn cấp hai thuyền cổ tại khu phố Công Hà, phường Hà Mãn, thị xã Thuận Thành.
Theo UBND quận Hoàn Kiếm (TP Hà Nội), phương án cải tạo được thực hiện theo nguyên tắc những cây có giá trị, cây trồng lâu năm, cây cổ thụ sẽ không tác động, chỉ thay thế, dịch chuyển các cây nhỏ không có giá trị, cây sâu bệnh.
Việc cải tạo, chỉnh trang vườn hoa Lý Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) sẽ giữ nguyên cây có giá trị, cây lâu năm, cây cổ thụ và chỉ thay, dịch chuyển cây nhỏ không có giá trị, sâu bệnh.
Giải cứu người mẹ ôm hai con nhỏ định nhảy cầu; Con trai cấu kết với người ngoài cướp 2 triệu USD của cha mẹ; Chính thức quyết định số phận hàng cây cổ thụ ở vườn hoa Lý Thái Tổ ở hồ Gươm… là những thông tin nổi bật của Tin Nhanh ngày 24/3/2025.
UBND quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội cho biết, những cây có giá trị, cây trồng lâu năm, cây cổ thụ sẽ không tác động, chỉ thay thế, dịch chuyển các cây nhỏ, cây sâu bệnh.
Khi cải tạo vườn hoa Lý Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm chỉ thay thế, dịch chuyển các cây nhỏ không có giá trị, cây sâu bệnh, còn những cây có giá trị, cây trồng lâu năm, cây cổ thụ sẽ không tác động.
UBND quận Hoàn Kiếm phản hồi liên quan đến Dự án cải tạo, chỉnh trang vườn hoa Lý Thái Tổ, sau khi có thông tin trái chiều về việc di dời cây xanh.
Việc cải tạo cây xanh tại vườn hoa Lý Thái Tổ (quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội) được thực hiện theo nguyên tắc: Những cây có giá trị, cây trồng lâu năm, cây cổ thụ sẽ không tác động, chỉ thay thế, dịch chuyển các cây nhỏ, cây sâu bệnh.
Ngày 24-3, UBND quận Hoàn Kiếm đã có thông báo chính thức về phương án cải tạo, chỉnh trang vườn hoa Lý Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm. Theo đó, hạng mục cây xanh được thực hiện cải tạo theo nguyên tắc đối với những cây có giá trị, cây trồng lâu năm, cây cổ thụ sẽ không tác động, chỉ thay thế, dịch chuyển các cây nhỏ không có giá trị, cây sâu bệnh.
Vườn hoa Lý Thái Tổ (Hoàn Kiếm, Hà Nội) hiện có khoảng 100 cây cổ thụ, trong đó có 20 chủng loại như: Sưa, vàng anh, thàn mát, bằng lăng, giáng hương, lộc vừng, hoàng yến...
Quận Hoàn Kiếm (Hà Nội), đang triển khai dự án cải tạo vườn hoa Lý Thái Tổ, một không gian xanh quan trọng kết nối hồ Hoàn Kiếm với các khu vực lân cận.
Quận Hoàn Kiếm sẽ điều chỉnh lại cột mốc Km0 cho phù hợp, giữ nguyên cây cổ thụ, chỉ thay thế, dịch chuyển các cây nhỏ, cây sâu bệnh khi cải tạo vườn hoa Lý Thái Tổ.
Khi thực hiện cải tạo vườn hoa Lý Thái Tổ, hạng mục cây xanh sẽ được UBND quận Hoàn Kiếm thực hiện theo nguyên tắc những cây có giá trị, cây trồng lâu năm, cây cổ thụ sẽ không tác động, chỉ thay thế, dịch chuyển các cây nhỏ không có giá trị, cây sâu bệnh. Tổng số cây bóng mát sau khi hoàn thành cải tạo là 114 cây, tăng 14 cây so với trước cải tạo.
Lãnh đạo quận Hoàn Kiếm khẳng định, việc cải tạo cây xanh tại vườn hoa Lý Thái Tổ được thực hiện theo nguyên tắc: Những cây có giá trị, cây trồng lâu năm, cây cổ thụ sẽ không tác động, chỉ thay thế, dịch chuyển các cây nhỏ, cây sâu bệnh.
Thực hiện dự án cải tạo, chỉnh trang vườn hoa Lý Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) sẽ giữ nguyên những cây có giá trị, cây trồng lâu năm, cây cổ thụ, chỉ tiến hành thay thế, dịch chuyển các cây nhỏ không có giá trị, cây sâu bệnh.
Thông tin dịch chuyển, chặt hạ cây xanh khi cải tạo vườn hoa Lý Thái Tổ của quận Hoàn Kiếm những ngày gần đây đã xuất hiện nhiều ý kiến trái chiều trên mạng xã hội. Ngày 23/3, UBND TP Hà Nội đã giao Sở Xây dựng Hà Nội chủ trì, phối hợp các bên liên quan xem xét, tham mưu TP về vấn đề này.
Ngày 21/3, UBND quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đã có thông tin chính thức về việc cải tạo vườn hoa Lý Thái Tổ. Một số cây bóng mát không phù hợp sẽ được thay thế; bổ sung mảng xanh, tạo điểm nhấn về cảnh quan của khu vực; cột mốc Km0 được đặt tại trung tâm sân Khánh tiết...
Đối với người Trung Quốc, 'kho báu' này là vô giá.
Chuyên gia đề xuất Hà Nội lên phương án thiết kế để giữ lại nhiều cây xanh nhất có thể bởi đây đều là những cây cổ thụ quý hiếm, có tuổi đời lâu năm và tạo cảnh quan bóng mát đẹp cho khu vực Hồ Gươm.
Thời điểm này, cây gạo ở xã Lãng Sơn, thành phố Bắc Giang, Bắc Giang bung nở hoa rực rỡ thu hút nhiều người, nhất là giới trẻ đến chụp ảnh. Cây gạo này có tuổi thọ trên 200 năm.
Ngày 18/3, tại Hà Nội, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (VACNE) tổ chức Lễ kỷ niệm 15 năm phát động sáng kiến Bảo tồn cây di sản Việt Nam (18/3/2010 - 18/3/2025) với sự tham dự của các nhà khoa học, chuyên gia môi trường, đại diện cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức xã hội và cộng đồng yêu thiên nhiên.
Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường tỉnh phối hợp với Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam và UBND xã Dân Quyền, huyện Tam Nông vừa tổ chức công bố quyết định công nhận Cây Di sản Việt Nam đối với hai cây Đại hoa trắng cổ thụ.
650m hàng rào Công viên Thống Nhất đang được khẩn trương hạ xuống, đồng thời với cải tạo và chỉnh trang 985m hè phố Lê Duẩn. Ghi nhận của phóng viên ANTĐ ngày 17- 3.
Cơn mưa trái mùa kèm theo gió giật mạnh xảy ra trên địa bàn thị trấn Phước Cát (huyện Đạ Huoai) đã khiến 2 cây si cổ thụ bật gốc đè trúng 1 xe tải đang đậu ở lề đường. Rất may, vụ việc không làm ai bị thương, xe tải bị hư hỏng.
Chùa Âng tại Trà Vinh được xây dựng từ năm 990, qua 8 lần trùng tu nhưng đến nay vẫn giữ được nét kiến trúc cổ rất đẹp.
Một người dân ở tổ 9, phường Thống Nhất (TP. Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình) đang sở hữu khối đá nặng hàng chục tấn, nghi là gốc cây hóa thạch. Theo chủ nhân của khối đá, hiện có doanh nhân trả giá 18 tỷ đồng.
Giá trị của khúc gỗ được ước tính không dưới 349 tỷ đồng (100 triệu NDT), thậm chí được xem là vô giá.
Nối tiếp các hoạt động của Ngày hội Hoa sơn tra xã Ngọc Chiến, huyện Mường La lần thứ III, năm 2025 đã diễn ra phần thi vườn hoa sơn tra đẹp.
Những ngày tháng 3, hoa sơn tra khoe sắc giữa đại ngàn hùng vĩ, mời gọi du khách thập phương tới miền cổ tích của núi rừng Tây Bắc, thưởng ngoạn vẻ đẹp hùng vĩ mà nên thơ, hiếm nơi nào có được.
Lý Nhã Kỳ chọn Cánh đồng lúa Nam Cát Tiên làm bối cảnh, một sự kết hợp độc đáo giữa vẻ đẹp truyền thống của miền quê Việt Nam và phong cách thời trang sang trọng của mình.
'Ai về Nậm Nghẹp cùng ta/Ngắm Sơn Tra trắng, đường xa hóa gần'. Bản Nậm Nghẹp – một vùng đất nằm ở độ cao từ 2.000 đến 2.500m thuộc xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La – được mệnh danh là bản cao nhất Việt Nam. Đây là nơi sinh sống của 135 hộ dân, 100% là đồng bào dân tộc Mông. Không chỉ nổi tiếng với cảnh quan hùng vĩ, Nậm Nghẹp còn là thủ phủ của cây Sơn Tra (táo mèo) với tổng diện tích lên đến 1.260ha, trong đó gần 800ha là những cây cổ thụ có tuổi đời từ 300 – 500 năm.