Mấy tuần trước, Báo Tiền Phong vừa tổ chức giải Marathon truyền thống lần thứ 66 của tờ báo này ở Quảng Trị mang tên 'Khúc khải hoàn' nhân dịp 50 năm thống nhất đất nước. Trước ngày diễn ra giải chính thức, một lễ thượng cờ trang trọng được tổ chức ở Kỳ đài Hiền Lương phía bờ Bắc sông Bến Hải. Trong số hơn 7.000 vận động viên về dự giải Marathon này ở đất Quảng Trị, rất nhiều người trẻ sinh ra sau 1975, rất nhiều người trong số họ đến Quảng Trị không chỉ dự giải mà còn đến để cảm nhận về miền đất lửa, về cái giá của câu thơ 'Cách nhau chỉ một mái chèo/Mà đi trăm núi vạn đèo tới đây'. Những người trẻ sẽ nghĩ gì sau khi 'selfie' hình ảnh mình và cây cầu lịch sử, hay vốc vào lòng tay một vốc nước dòng sông đã có những tháng năm ứa đỏ máu người?
Tại độ cao 986m trên 'nóc nhà Nam Bộ', tượng Bồ tát Quan Âm được chế tác từ 170 tấn đồng, sử dụng công nghệ ép cao áp tiên tiến nhất châu Âu.
Đại lễ Vesak 2025 là một trong những hoạt động của Liên Hợp Quốc được tổ chức tại Việt Nam, thể hiện rõ sự quan tâm tạo điều kiện của Nhà nước Việt Nam để các tổ chức tôn giáo tham gia hoạt động quốc tế.
Trong Tây Du Ký, Ngọc Hoàng, từng là một người phàm, đã phải trải qua nhiều thử thách và khổ công tu luyện 1.750 kiếp. Sau 226.800.000 năm, Ngọc Hoàng tu hành đắc đạo và đứng đầu thiên đình.
Cây bồ đề ở làng cổ Dịch Diệp có từ thời nhà Lý, tính đến nay đã hơn 900 năm. Người dân nơi đây gọi cây là 'đại lão' bồ đề.
Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam, Đại tướng Phan Văn Giang và Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc, Thượng tướng Đổng Quân đã cùng trồng cây hữu nghị tại khu vực biên giới Việt Nam với Trung Quốc với mong muốn xây dựng đường biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển.
Ngày 8/5/2025, núi Bà Đen đón hàng nghìn đại biểu đến từ hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ trong Đại lễ Phật Đản Vesak Liên Hợp Quốc 2025. Nhiều nghi lễ mang tính lịch sử sẽ được tổ chức ngày này.
Ngày 8.5.2025, ngày cuối cùng của Đại lễ Vesak 2025, hàng nghìn đại biểu từ hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới sẽ di chuyển về núi Bà Đen (Tây Ninh), tham dự chuỗi sự kiện lịch sử trên đỉnh núi cao nhất Nam Bộ.
Ngày 13/3, Đại sứ Sri Lanka tại Việt Nam, ngài Poshitha Perera cùng đoàn công tác của Đại học Phật giáo và Pali Sri Lanka (BPUSL) do Hòa thượng, GS- Viện trưởng Neluwe Sumanawansa Thero đã có chuyến thăm, làm việc và ký kết ghi nhớ hợp tác với Học viện Phật giáo Việt Nam (HVPGVN) tại Huế.
Công ty Cổ phần Thương mại Bảo Đạt Thành đề nghị UBND tỉnh Quảng Nam cho phép lập hồ sơ đề xuất đầu tư và triển khai dự án Nhà máy chế biến lâm sản với công xuất 100.000 tấn/năm; tổng mức đầu tư của dự án khoảng 70 tỷ đồng.
Chiều ngày 4/3/2025, Tiểu ban Lễ tân và thắp nến do Thượng tọa Thích Trí Chơn - Ủy viên Thư ký Ủy ban tổ chức quốc tế đại lễ Vesak Liên hợp quốc (ICDV) dẫn đầu, đã phối hợp với chính quyền tỉnh Tây Ninh và khu du lịch Sun World Ba Den Mountain khảo sát thực địa, họp phân công công tác để đảm bảo tổ chức thành công các sự kiện trong khuôn khổ Vesak 2025 tại ngọn núi thiêng này.
Cây bồ đề đóng vai trò quan trọng trong nhiều nghi lễ tôn giáo, được trồng khắp nơi trên thế giới. Lá bồ đề cũng là biểu tượng thiêng liêng của sự giác ngộ trong Phật giáo. Đây cũng là nguyên nhân khiến chị Trần Thị Mỹ Linh, ngụ phường Tam Hiệp, thành phố Biên Hòa chọn theo đuổi nghệ thuật thêu tranh trên lá bồ đề.
Tên tuổi của đại gia Nguyễn Văn Trường gắn liền với hàng loạt dự án du lịch nghỉ dưỡng và tâm linh nghìn tỷ, trải dài khắp các tỉnh thành phía Bắc. Những công trình như Khu du lịch Tràng An – chùa Bái Đính, chùa Tam Chúc hay sắp tới là Khu du lịch sinh thái hồ Thanh Long không chỉ đồ sộ về quy mô mà còn góp phần định hình diện mạo du lịch tâm linh Việt Nam.
Cây cối không chỉ mang lại giá trị sinh thái mà còn đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của con người. Trong các nền văn hóa trên thế giới, nhiều loài cây mang ý nghĩa huyền bí và được coi là biểu tượng thiêng liêng.
Những năm còn bé bám đuôi mẹ đi lễ chùa vào dịp tết, tôi được nghe giảng giải: Đây là Đức Thích Ca mâu-ni thần thông quảng đại, người đã tu khổ hạnh dưới gốc cây bồ đề cả trăm năm mới thành chính quả. Đây là Quan thế âm bồ tát cứu khổ cứu nạn... Bà hướng mắt vào tượng quan võ, giải thích: Còn đây là Bát bộ kim cương thần thông biến hóa, có tài tiễu trừ ma quỉ. Chỉ vào hai hàng tượng hai bên tả hữu vu, bà nói vui: Bên nhịn mặc để ăn thì béo tốt, còn bên nhịn ăn để mặc thì gầy tong teo...
Hình ảnh con rắn trong đạo Phật vừa là hiện thân của tính linh thiêng, vừa là đại diện cho sức mạnh tiềm ẩn và sự giác ngộ.
Mua lá bồ đề may mắn để cầu một năm mới bình an, thuận lợi cho bản thân và những người thân yêu là xu hướng của nhiều người hiện nay.
Cận Tết Nguyên Đán 2025, thời điểm này, nhiều bạn trẻ tại Đà Lạt xúng xính áo dài đến chùa Lâm Tỳ Ni chụp ảnh đón Tết.
Cũng như người lính ngày đêm kiên cường giữ đảo, những cây xanh trên đảo Trường Sa đã vượt qua ngàn bão tố, phong ba vươn mình đứng thẳng, xanh mát quanh năm.
'Hành trình giác ngộ - bài học từ Đức Phật' của giảng sư Thích Khải Thành, trụ trì chùa Pháp Bảo (Đồng Nai) vừa ấn hành, kể về con đường tu học mà Đức Phật đi qua, từ những ngày tháng khổ hạnh đến khi đạt đến giác ngộ viên mãn dưới gốc cây bồ đề.
Nhân dịp kỷ niệm ngày Đức Phật Thích Ca thành đạo, với lòng từ bi và trí tuệ, các Phật tử mong muốn lan tỏa tinh thần Phật giáo đến cộng đồng, truyền tải những giá trị sâu sắc về sự thức tỉnh, yêu thương và bình an trong cuộc sống.
Đình Tân Đông tọa lạc tại xã Tân Đông, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang, là một di tích lịch sử - văn hóa nổi tiếng. Đặc biệt, hai cây bồ đề buông rễ ôm trọn ngôi đình là điểm nhấn kiến trúc cổ kính và độc đáo của nơi đây.
Không chỉ được biết đến là ngôi chùa lớn nhất thế giới, nó còn được mệnh danh là 'Hạ Long trên cạn', vậy bạn đã biết đây là ngôi chùa nào và nằm ở địa danh nào của Việt Nam chưa?
Huế đã xây dựng một số lượng đền, chùa đáng kể. Điều này lý giải vì sao người Huế từ khi sinh ra đã gắn bó sắc sâu với câu kinh tiếng kệ, tiếng chuông chùa và hình ảnh áo nâu sòng, coi các ngôi chùa như 'một thực thể' gắn liền với đời sống tinh thần từng người dân miền đất cố đô...
Thấu hiểu nhu cầu và sự cần thiết của việc tạo ra nguồn thực phẩm sạch, đã có nhiều doanh nghiệp, hộ gia đình đầu tư tâm huyết để phát triển, sản xuất thực phẩm sạch.
Sáng 9 – 12, Tòa án nhân dân tỉnh đã mở phiên tòa phúc thẩm xét xử 5 bị cáo gồm: Đặng Văn Trụ, sinh năm 1992, trú xã thôn An Lạc, xã Phúc Ninh; Hà Thị Thu, sinh năm 1989, trú thôn Vàng Lè, xã Chiêu Yên; Đặng Văn Kiên, sinh năm 1984, trú thôn Tân Lập, xã Chiêu Yên; Triệu Quốc Huy, sinh năm 1975, thôn Cây Chanh, xã Chiêu Yên, cùng tại huyện Yên Sơn và bị cáo Nguyễn Đức Tiệp, sinh năm 1987, thôn Đọ Mới, xã Cương Sơn, huyện Lục Nam (Bắc Giang).
Trong khuôn viên trụ sở TP.Thủ Dầu Một (Bình Dương) có hàng trăm cây cổ thụ, trong đó có 53 cây được công nhận di sản Việt Nam với hơn 150 năm tuổi. Thời điểm này, cây thay lá tạo nên khung cảnh đầy lãng mạn.
Trong số 3 đồ đệ của Bồ Đề Tổ Sư, Tôn Ngộ không là nhân vật có sức mạnh yếu nhất.
Cây cối không chỉ mang lại giá trị sinh thái mà còn đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của con người. Trong các nền văn hóa trên thế giới, nhiều loài cây mang ý nghĩa huyền bí và được coi là biểu tượng thiêng liêng.
Sở hữu không gian yên bình mang nét đẹp cổ kính với đền, chùa, giếng nước… và 'báu vật' có tuổi đời khoảng 800 năm, làng cổ Dịch Diệp (Nam Định) trở thành điểm đến thu hút du khách.
Trương Mễ cho biết cô được chẩn đoán ung thư, phải phẫu thuật cắt bỏ nửa lưỡi và mất khả năng ca hát.
Chùa Mahabodhi (Đại Giác Ngộ) là một bảo tháp Phật giáo ở Bodh Gaya, Ấn Độ, được biết đến là một trong những Phật tích quan trọng nhất của lịch sử Phật giáo thế giới. Theo UNESCO, ngôi đền hiện tại có công trình kiến trúc sớm nhất và hoành tráng nhất được xây dựng hoàn toàn bằng gạch vào khoảng thế kỷ thứ 7.
Người dân thôn Hòa Lạc, xã Tân Phú, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc không rõ cây bồ đề cổ thụ xuất hiện từ bao giờ, nhưng dáng vẻ cổ kính, uy nghi của cây đã trở nên thân thuộc trong tâm trí mỗi người nơi đây.
Làng cổ Dịch Diệp Trang tọa lạc tại huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. Với lịch sử hơn 1.000 năm, nơi đây vẫn còn lưu giữ những ngôi nhà cổ, cổng làng xưa bên cây cầu đá uốn cong.