Độc đáo những Cây di sản ở An Giang

Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, những cây cổ thụ được công nhận Cây di sản Việt Nam trên địa bàn tỉnh không chỉ là tài sản diệu kỳ của thiên nhiên ban tặng, mà còn là nơi lưu giữ lại những giá trị văn hóa, lịch sử quý báu mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong đời sống tinh thần của người dân An Giang qua nhiều thế hệ.

Trùng tu, bảo tồn các di tích góp phần gìn giữ văn hóa và phát triển du lịch

Lào Cai có hàng trăm đền, chùa; trong đó có nhiều đền chùa đã được xếp hạng di tích cấp tỉnh và cấp quốc gia. Thời gian qua, địa phương đã và đang quan tâm giành nguồn lực trùng tu, bảo tồn các di tích. Qua đó, từng bước bảo tồn văn hóa, tín ngưỡng cũng như góp phần thúc đẩy phát triển du lịch.

Ngôi chùa trên khu đất hình đầu rồng, sở hữu 2 cây di sản đầu tiên ở Ninh Bình

Chùa Hưng Long (hay Gác Chuông) ở Ninh Bình sở hữu 2 'cụ cây' thị và bàng hàng trăm năm tuổi, chứng kiến sự phát triển của làng Thư Điền.

Công bố Quyết định Cây di sản Việt Nam tại xã Hợp Thành

Ngày 8-6, tại thôn Trầm, xã Hợp Thành (Sơn Dương), Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam, Hội đồng Cây di sản Việt Nam phối hợp UBND xã Hợp Thành công bố Quyết định và đón bằng Cây di sản Việt Nam.

Ngắm cây lim di sản khoảng 700 tuổi

Cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa đang khẩn trương hoàn thiện hồ sơ, công nhận, theo dõi các cây gỗ lớn, có giá trị để công nhận là Cây di sản Việt Nam bảo vệ nghiêm ngặt.

An Giang bảo tồn các cây di sản

Tỉnh An Giang có hàng trăm cây đại thụ và từ năm 2011 đến nay, có 19 cây được công nhận là Cây Di sản Việt Nam.

Bảo tồn 'báu vật' thông hai lá dẹt

Quần thể 108 cây thông hai lá dẹt quý hiếm tại Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà đã được Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam công nhận là Cây Di sản Việt Nam. Sự kiện này không chỉ là niềm tự hào của người dân địa phương mà còn là dấu mốc quan trọng trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước.

Ấn tượng sắc xanh Trường Sa

Trong hành trình thăm quần đảo Trường Sa và nhà giàn DK1/18 mới đây, các thành viên Đoàn công tác số 20 do đại tá Phạm Kim Tuyến, Chính ủy Cục Hậu cần - Kỹ thuật Hải quân làm trưởng đoàn, rất ấn tượng với không gian xanh tại các đảo.

Quần thể thông hai lá dẹt tại Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà được công nhận Cây di sản

Quần thể thông hai lá dẹt được công nhận gồm 108 cây, có tuổi đời từ 700 đến 1.000 năm, chiều cao từ 35 đến 40 mét.

Quần thể 108 cây cổ thụ ngàn năm tuổi ở VQG Bidoup-Núi Bà được công nhận là Cây Di sản Việt Nam

Quần thể 108 cây cổ thụ được vinh danh có tuổi đời từ 700- 1.000 năm tuổi, được xem là quần thể Thông hai lá dẹt lớn nhất Việt Nam và thế giới hiện nay. Đây là loài thực vật đặc hữu, quý hiếm, chỉ phân bố tại cao nguyên Langbiang, được các nhà khoa học ví như 'hóa thạch sống' hay 'sứ giả từ thời tiền sử', mang giá trị khoa học, sinh học to lớn.

Thông hai lá dẹt nghìn năm tuổi trở thành Cây di sản Việt Nam

Ngày 19/5, Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà (Lâm Đồng) đã đón nhận danh hiệu Cây di sản Việt Nam cho quần thể 108 cây thông hai lá dẹt cổ thụ trên cao nguyên Langbiang.

Quần thể Thông hai lá dẹt cổ thụ Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà được vinh danh là Cây Di sản Việt Nam

Sáng 19/5, ngay dưới những tán cây Thông 2 lá dẹt cổ thụ, cán bộ, nhân viên của Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà đã long trọng tổ chức lễ đón nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam cho quần thể 108 cây thông hai lá dẹt cổ thụ. Sự kiện góp phần khẳng định giá trị thiên nhiên vô giá của loài thông vốn là biểu tượng, niềm tự hào của Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà nói riêng, cao nguyên Langbiang và sự đa dạng sinh học của Việt Nam nói chung.

Cận cảnh cây dã hương gần 600 tuổi được ghi trong Sách đỏ thế giới

Cây dã hương gần 600 tuổi nằm trong khuôn viên đền Hoàng Cô ở thôn Dương Phạm (Yên Nhân, Ý Yên, Nam Định) đã được công nhận là Cây di sản Việt Nam. Đây là loài cây quý hiếm, được ghi trong Sách đỏ thế giới.

Loài cây gỗ quý tại Việt Nam chuyên dùng để đóng tàu thuyền, là 'hàng siêu hiếm' trên toàn thế giới

Đây là loài cây đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng, ngày càng trở nên khan hiếm.

Di sản ' xanh' trên đảo tiền tiêu Cồn Cỏ

Quần thể 17 cây cổ thụ trên đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị) đã được công nhận là Cây Di sản Việt Nam. Đây là dấu mốc quan trọng trong chiến lược bảo tồn thiên nhiên và phát triển du lịch sinh thái, gắn với bảo vệ chủ quyền biển đảo.

Việt Nam sở hữu loài cây quý hiếm nhất thế giới, cứng như sắt, hiện tại chỉ còn 13 cây

Tuy nhiên, theo thống kê năm 2022 của Viện Tài nguyên và Môi trường (thuộc Đại học Huế), Việt Nam hiện chỉ còn 13 cây chai lá cong cổ thụ.

Loài cây cảnh tự nhiên quý hiếm bậc nhất trên thế giới: Hiện chỉ có duy nhất tại Việt Nam

Hiện, loài cây này nằm ở khu vực dãy Hoàng Liên và được bảo vệ vô cùng nghiêm ngặt.

Di sản xanh nơi đảo tiền tiêu Cồn Cỏ

Ngày 18/4/2025, sự kiện 17 cây xanh trên đảo Cồn Cỏ được Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam vinh danh là Cây Di sản Việt Nam. Đây là minh chứng sinh động cho hành trình bảo tồn, phát triển rừng của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện đảo Cồn Cỏ - một địa danh không chỉ mang đậm dấu ấn chiến tranh vệ quốc mà còn là nơi quy tụ những giá trị tự nhiên và hệ sinh học đa dạng.

Chuỗi hoạt động và sự kiện phục vụ Nhân dân trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 ở huyện Lâm Bình

Nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), hưởng ứng Khai mạc Năm Du lịch tỉnh Tuyên Quang, tối ngày 30/4, UBND huyện Lâm Bình tổ chức chương trình nghệ thuật với chủ đề 'Lâm Bình vững bước đi lên'; đón nhận quyết định công nhận Cây di sản Việt Nam và trình diễn nghi lễ nhảy lửa dân tộc Pà Thẻn.

Khai mạc du lịch Bản Biến năm 2025

Sáng 2-5, tại Điểm du lịch cộng đồng thôn Bản Biến, xã Phúc Sơn (Lâm Bình), UBND xã Phúc Sơn đã tổ chức khai mạc du lịch Bản Biến năm 2025.

Quần thể cây nghiến ở Tuyên Quang được công nhận Cây di sản Việt Nam

Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam công nhận Cây di sản Việt Nam quần thể cây nghiến tại thôn Bản Biến, xã Phúc Sơn, huyện Lâm Bình.

Việt Nam có vườn quốc gia thứ 35 tại Thanh Hóa

Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Thanh Hóa vừa công bố quyết định chuyển hạng Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên thành Vườn quốc gia Xuân Liên.

Chùa cổ trên cù lao ở Đồng Nai lưu giữ 'báu vật' hơn 300 tuổi

Chùa Hoàng Ân nằm trên cù lao Phố bên dòng sông Đồng Nai, không chỉ là chốn tâm linh mà còn lưu giữ cây Dầu rái hơn 300 năm tuổi như một 'báu vật' quý giá.

Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên trở thành vườn quốc gia thứ 35 cả nước

Vườn quốc gia Xuân Liên là địa điểm đánh dấu sự tồn tại của loài mang Roosevelt - loài được cho là đã tuyệt chủng suốt gần 100 năm qua, nơi phân bố quần thể vượn đen má trắng lớn nhất Việt Nam.

Mèo Vạc (Hà Giang): Đón nhận danh hiệu 'Cây Di Sản Việt Nam'

Tối 23/4, tại Quảng trường trung tâm huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang đã diễn ra Lễ công nhận và đón nhận danh hiệu 'Cây Di sản Việt Nam' dành cho 4 cây cổ thụ quý hiếm gồm: 1 cây gạo, 2 cây đa và 1 cây nhội tọa lạc trên địa bàn thị trấn Mèo Vạc, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang. Đây là những cây cổ thụ có tuổi đời từ 180 đến hơn 200 năm, với chiều cao trung bình từ 13 đến 20 mét, đường kính tán lá rộng từ 18,5 đến 30 mét, là những chứng nhân lịch sử âm thầm ghi dấu bao biến động và thăng trầm của vùng đất địa đầu Tổ quốc.

Loài cây quý hiếm nhất thế giới chỉ có tại Việt Nam, cứng như sắt, hiện còn 13 cây

Tuy nhiên, theo thống kê năm 2022 của Viện Tài nguyên và Môi trường (thuộc Đại học Huế), Việt Nam hiện chỉ còn 13 cây chai lá cong cổ thụ.

17 cây xanh ở huyện đảo Cồn Cỏ được công nhận Cây di sản Việt Nam

Sáng nay 18/4, UBND huyện đảo Cồn Cỏ tổ chức lễ công bố quyết định và đón Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam. Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Long Hải; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam dự lễ.

13 'cây thép thiên nhiên' sót lại trên Trái đất... nằm trọn ở Việt Nam

Một cây gần 400 tuổi ở Cam Ranh được công nhận là Cây Di sản Việt Nam, có thân đường kính tới 1,7m, vẫn sinh trưởng và kết trái hàng năm.

Bản sắc Phúc Yên

Nằm cách trung tâm huyện lỵ Lâm Bình 16 km, xã Phúc Yên mang trong mình nét bình yên, hoang sơ khác biệt. Những bản người Tày, người Dao - chủ nhân xa xưa của vùng đất này hiện lên thật đẹp với những ngôi nhà sàn mái lá truyền thống. Những bản sắc này đang được xã tích cực bảo tồn, phát huy phục vụ cho phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của địa phương.