Những hoạt động của Ban Xây dựng 64 đã góp phần đáng kể vào thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân Lào, đặc biệt tại các tỉnh Hủa Phăn, Xiêng Khoảng, Phong Xa Lỳ.
Xã hội càng phát triển, nhu cầu được thông tin của con người càng đòi nhiều hơn, cao hơn, kịp thời hơn. Đặc biệt thời kỳ đất nước có chiến tranh, báo chí, phát thanh được Đảng và Nhà nước coi là vũ khí sắc bén trong đấu tranh, đập tan âm mưu của kẻ thù, cổ vũ động viên toàn dân, toàn quân đoàn kết đánh bại kẻ thù xâm lược và bọn tay sai phản động.
Từng 'rảnh là khóc', nữ du học sinh hot girl Lào - Bouavone Phanthabouasy đã trải qua gần 6 năm gắn bó, cô muốn yêu và lấy chồng Việt Nam.
'Muốn có ảnh chân thực, muốn có ảnh đẹp thì phải ra thực địa. Mà thực địa của chiến tranh là còn - mất, là sống - chết. Bộ đội sống được, sao mình phải sợ!' - nhà báo, nghệ sĩ nhiếp ảnh Ngô Minh Đạo nói về những năm tháng khốc liệt đã qua.
Lễ viếng Thiếu tướng Huỳnh Đắc Hương được tổ chức vào ngày 17-6, tại Nhà tang lễ Quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông, TP Hà Nội.
Với thế trận phòng ngự được xây dựng liên hoàn, vững chắc, liên quân Việt-Lào đã đập tan các cuộc tiến công quy mô lớn của địch, giữ vững địa bàn chiến lược Cánh Đồng Chum.
Cách đây 50 năm, ngày 30/4/1975, khi lá cờ cách mạng tung bay đầy kiêu hãnh trên nóc Dinh Độc Lập, cả nước vỡ òa trong niềm vui thống nhất...
Từng vào sinh ra tử qua nhiều chiến dịch lớn, Trung tá, cựu chiến binh Lê Tiến Soảng là nhân chứng sống của một thời 'hoa lửa'. Hơn nửa thế kỷ trôi qua, ông vẫn giữ trọn tinh thần người lính Cụ Hồ, kiên cường trong chiến đấu, tận tụy khi hòa bình.
Ở tuổi 80, Đại tá, cựu chiến binh Nguyễn Văn Thành, nguyên Phó Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Khánh Hòa vẫn cần mẫn với các công việc thiện nguyện mỗi ngày, hạnh phúc vì được sống và cống hiến trong thời bình.
Tháng Tư hào hùng, cả nước đang tưng bừng với những hoạt động kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025). Trong thời bình, trong mỗi suy nghĩ, hành động, việc làm của mỗi người lính năm xưa càng khẳng định phẩm chất tốt đẹp của Bộ đội Cụ Hồ lan tỏa trong cộng đồng và mỗi người dân Yên Bái.
'Đánh trận này, ba đời sau Thái Lan còn sợ'! Đây là lời tuyên bố của Đại tướng Lê Trọng Tấn khi nói về trận đánh lịch sử.
Ai đến Lào cũng phải thốt lên rằng sao Lào đẹp như này mà giờ mình mới đến nhỉ? Lào đẹp và vẻ đẹp ấy dường như bị lãng quên bao lâu nay.
Chính phủ Lào đặt mục tiêu sẽ thu hút hơn 4,3 triệu lượt khách quốc tế đến nước này du lịch trong năm 2025 với thời gian lưu trú trung bình cho mỗi lượt khách là 10 ngày, tạo nguồn thu hơn 1 tỷ USD.
Tết cổ truyền luôn lắng đọng trong lòng mỗi người những dư vị riêng, đặc biệt với những người lính cựu. Ký ức về những ngày đón Tết cùng đồng chí, đồng đội giữa chiến trường đạn bom khốc liệt với khát vọng về một ngày đất nước toàn thắng, yên bình vẫn còn vẹn nguyên.
Từng trải qua chiến dịch Cánh Đồng Chum-Xiêng Khoảng (Lào) năm 1970, sự kiện 81 ngày đêm bảo vệ Thành cổ Quảng Trị năm 1972 rồi đến chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc năm 1979, tới nay, dù đã gần hơn thế kỷ trôi qua, ký ức về những đồng đội hy sinh, về dòng Thạch Hãn năm nào vẫn chảy mãi trong tâm trí của Trung tướng Nguyễn Đức Sơn.
Mới đây, Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch Lào đã tổ chức hội nghị tổng kết rút kinh nghiệm Năm Du lịch Lào 2024, nhằm đánh giá những thành công, hạn chế, đồng thời xác định phương hướng du lịch cho những năm tiếp theo.
Ngày 26 - 12, huyện Hàm Yên tổ chức Lễ đón nhận và an táng hài cốt Liệt sỹ Tạ Hữu Tiềng từ Nghĩa trang Liệt sỹ huyện Gò Dầu (tỉnh Tây Ninh) về an táng tại Nghĩa trang liệt sỹ huyện Hàm Yên.
Theo gợi ý của tạp chí du lịch Lonely Planet, trong ba tháng đầu năm 2025, du khách có thể dành thời gian khám phá Lào, Chiang Mai (Thái Lan) hoặc trải nghiệm trượt tuyết ở Valais (Thụy Sĩ), tận hưởng mùa Hè ấm áp ở đảo Tasmania (Úc).
Hướng về kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, ngành kế hoạch và đầu tư tự hào về những người con ưu tú đã lên đường chiến đấu, dũng cảm hy sinh vì Tổ quốc.
Bình yên và thân thuộc, đấy là cảm giác đầu tiên của chúng tôi khi những vòng bánh xe đầu tiên lăn trên đất Lào - đất nước Triệu Voi vào đầu mùa mưa năm 2024. Con người, đồng lúa, cảnh vật… đem lại cảm giác ấy.
Mới đây Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã ghi danh múa lăm vông của Lào vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Tôi là một người lính viết văn trưởng thành từ những mâm pháo, những con đường ra trận và nhất là ở mặt trận Cánh đồng Chum, nơi tôi chiến đấu ở đây chỉ 5 năm, nhưng suốt 50 năm qua, tôi như thể vẫn là một người lính của Binh trạm 13 - Cánh đồng Chum, vẫn viết bằng cây bút mà Chính ủy binh trạm Dư Cao, rộng ra là Quân đội, giao tôi ngày nào. Và chỉ viết về những người lính, những đồng đội thân yêu của mình.
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) vừa ghi danh Điệu múa Lăm Vông của Lào vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Tháng 4-1969, Trung đội 3, Đại đội 3, Tiểu đoàn Công binh 25 (Quân khu Tây Bắc) đang làm nhiệm vụ mở đường cơ giới từ sân bay Huội Mạ đi Pa Thí (tỉnh Sầm Nưa, Lào) thì được lệnh 'lật cánh' xuống Xiengkhuang.
Theo phóng viên TTXVN tại Viêng Chăn, nhân kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống Quân tình nguyện và Chuyên gia Việt Nam tại Lào (30/10/1949 – 30/10/2024), trang điện tử của Đài phát thanh Quốc gia Lào đã đăng bài xã luận ca ngợi công ơn to lớn của các chiến sĩ quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam làm nhiệm vụ quốc tế tại Lào.
Việt Nam và Lào là hai nước láng giềng thân thiết, cùng dựa lưng vào dãy Trường Sơn, cùng uống chung dòng nước sông Mekong. Quan hệ gắn kết anh em giữa hai dân tộc đã được hình thành, hun đúc trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Tới ngày nay, mối quan hệ ấy vẫn luôn được gìn giữ, dày công vun đắp và phát triển mạnh mẽ.
Hơn nửa thế kỷ đã trôi qua, nhưng với các cựu chiến binh (CCB) là quân tình nguyện Việt Nam thực hiện nhiệm vụ quốc tế tại Lào vẫn không nguôi quên những năm tháng từng sống, chiến đấu trên đất bạn. Những năm tháng ấy đã trở thành dấu ấn, mốc son sáng ngời trong cuộc đời các CCB và là niềm tự hào bởi đã góp phần vào sứ mệnh cao cả trong đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng mối quan hệ bền chặt giữa hai dân tộc Việt – Lào.
Kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống Quân tình nguyện và chuyên gia quân sự Việt Nam giúp cách mạng Lào (30/10/1949 – 30/10/2024), những người lính quân tình nguyện trở lại chiến trường xưa để ôn lại những ký ức, kỷ niệm đẹp giữa liên minh chiến đấu Việt Nam - Lào trong cuộc kháng chiến chống kẻ thù chung, giành độc lập của hai dân tộc.
Trên đất nước Lào, không có nơi nào mà không có dấu chân của quân tình nguyện Việt Nam, không có chiến thắng nào mà không có sự hy sinh đóng góp của quân tình nguyện Việt Nam.
Đã gần 60 năm trôi qua, nhưng tôi không thể nào quên chuyến xe ra trận đầu tiên của mình sang chiến trường Lào nóng bỏng.
Lịch sử cổ đại tràn ngập những bí ẩn chưa có lời giải, từ các địa điểm bị mất tích đến các thành phố bị chìm, đã thu hút trí tưởng tượng của công chúng trong nhiều thế kỷ.
Mùa khô năm 1971 - 1972, Tổng hành dinh Quân Giải phóng Miền Nam và Bộ chỉ huy Quân đội giải phóng nhân dân Lào quyết định mở chiến dịch lớn ở chiến trường Cánh đồng Chum - Xiêng Khoảng (Lào) có mật danh là chiến dịch 'Z'.
Sáng 14/8, trên tuyến đường Võ Chí Công, tài xế do bất cẩn đi quá điểm ra đã cho xe dừng giữa làn tốc độ cao để rẽ ngang, gây mất an toàn giao thông.
Trong 10 ngày cuối tháng 7/2024 (từ ngày 21 - 30/7), Đoàn công tác tỉnh Lâm Đồng đã có chuyến thăm và làm việc tại Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.
Cánh đồng chum (Xiêng Khoảng, Bắc Lào) với hàng nghìn chiếc chum đá bí ẩn nằm rải rác ở 52 điểm trên cao nguyên Mương Phuôn từ lâu là địa điểm du lịch văn hóa, lịch sử nổi tiếng.
Với truyền thống 'Uống nước nhớ nguồn', 'Đền ơn đáp nghĩa', những ngày này, cấp ủy, chính quyền huyện Thuận Châu triển khai nhiều hoạt động tri ân, bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với những người có công với cách mạng.
Ngày 11-7, tại huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định, Sư đoàn Bộ binh 31 - Đoàn Lam Hồng (Quân đoàn 3) tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm Ngày thành lập (11-7-1974 / 11-7-2024).
Từ Luang Prabang, chúng tôi về Xiengkhuang. Để giảm tải cho chiếc Vitara, tôi và họa sĩ Đỗ Đức chuyển sang xe của cơ quan TTXVN tại Lào. Lại hành trình vượt đèo cao vách dựng.
Một ngày đầu tháng 5, từ thành phố Vinh, chúng tôi vượt qua chặng đường dài 240km để lên cửa khẩu quốc tế Nậm Cắn, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, 'xuất ngoại' sang cao nguyên Xiêng Khoảng, thăm cánh đồng Chum.
Cánh đồng Chum Xiengkhouang nằm ngay bên thị xã Phonsavan, Bắc Lào không chỉ là một vùng di tích văn hóa lịch sử, mà còn là biểu tượng đậm nét của sự phồn thịnh và đa dạng văn hóa của Lào.