DP World sẽ hỗ trợ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trong việc xây dựng Đề án nghiên cứu Khu thương mại tự do gắn với cảng biển tại Cái Mép Hạ.
Biên bản ghi nhớ được ký kết là sự kiện đánh dấu cột mốc quan trọng của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu khi tập đoàn DP World trở thành nhà tư vấn chiến lược cho việc hình thành khu thương mại tự do đầu tiên tại vùng Đông Nam Bộ.
Chiều 18/2, Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu và Tập đoàn DP World (nhà cung cấp dịch vụ logistics thông minh và hỗ trợ thương mại toàn cầu) ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác xây dựng đề án nghiên cứu Khu thương mại thương mại tự do gắn với cảng biển tại khu vực Cái Mép Hạ (tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu).
Ông Mai Ngọc Thuận, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, đã có đơn xin được thôi giữ các chức vụ và nghỉ công tác kể từ tháng 3-2025.
Ông Mai Ngọc Thuận, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Bí thư Đảng đoàn, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vừa nộp đơn xin nghỉ công tác và xin thôi giữ các chức vụ.
Ông Mai Ngọc Thuận, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu vừa có đơn xin nghỉ hưu trước tuổi.
Năm 2025, ngành Công Thương Bà Rịa - Vũng Tàu đặt mục tiêu giá trị sản xuất công nghiệp hơn 484.000 tỷ đồng, kim ngạch xuất khẩu hơn 5,9 tỷ USD.
Mục tiêu xây dựng mới Bến cảng tổng hợp quốc tế Mỹ Xuân, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tiếp nhận được tàu trọng tải đến 60.000 DWT. Tổng vốn đầu tư của dự án khoảng 5.733 tỷ đồng.
Năm 2024, ngành cảng biển Bà Rịa-Vũng Tàu đạt mốc kỷ lục với tổng sản lượng hàng hóa vượt 138,2 triệu tấn, tăng 23% so với kế hoạch; sản lượng hàng hóa tính theo TEU đạt 10,8 triệu TEU, tăng 34% so với cùng kỳ năm trước. Kết quả ấn tượng ấy là nhờ hàng loạt giải pháp mà tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu triển khai, đột phá phát triển cảng biển, dịch vụ logistics hướng đến phát triển bền vững.
Việc hình thành khu thương mại tự do Cái Mép Hạ được xem là một trong những bước đi chiến lược quan trọng của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Những năm gần đây, với mức tăng trưởng đều 2 con số, khu cảng Cái Mép - Thị Vải đã lọt vào tốp 10 cảng container có hiệu suất hoạt động tốt nhất thế giới. Thế nhưng, do hạ tầng kết nối liên vùng yếu, thiếu hệ thống cảng cạn, kho ngoại quan và trung tâm logistics tầm cỡ khu vực khiến khu cảng chưa phát huy được các lợi thế sẵn có.
Thí điểm khu thương mại tự do tại cụm cảng Cái Mép - Thị Vải sẽ mở ra cơ hội tăng lưu lượng hàng hóa, từ đó giúp các doanh nghiệp đầu tư cảng ở đây có thể bước vào giai đoạn tăng trưởng mới.
Ngành cảng biển Việt Nam đang trở thành trung tâm trong chuỗi cung ứng toàn cầu, nhờ vào những bước nhảy về hạ tầng, dòng vốn FDI bền vững và sự gia tăng sản lượng hàng hóa. Tuy nhiên, trong bối cảnh cạnh tranh khu vực mạnh mẽ và biến động quốc tế, liệu đây có phải là thời điểm 'vàng' cho nhà đầu tư?
Một trong những định hướng mà Chính phủ đặt ra cho Bà Rịa – Vũng Tàu là hình thành khu thương mại tự do gắn với Cái Mép Hạ. Đây được kỳ vọng là cơ hội lớn để tỉnh khai thác tối đa các tiềm năng từ cảng biển, công nghiệp. Từ đó tạo nên bước đột phá về phát triển kinh tế, xã hội của Bà Rịa-Vũng Tàu nói riêng và cả vùng Đông Nam Bộ nói chung.
Theo Bí thư Tỉnh ủy Bà Rịa - Vũng Tàu Phạm Viết Thanh, việc hình thành khu thương mại tự do gắn với cảng biển tại khu vực Cái Mép Hạ, chính là một bước đi chiến lược để hoàn thiện hạ tầng logistics Vùng Đông Nam Bộ, kết nối cảng biển, cảng hàng không một cách đồng bộ, tạo ra lợi thế cạnh tranh tuyệt đối của quốc gia...
Theo Giám đốc Sở Công thương tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, có 5 yếu tố nội lực và 3 yếu tố ngoại lực có thể giúp tỉnh xây dựng và phát triển khu thương mại tự do gắn với cảng biển.
Với vị trí địa lý thuận lợi, việc thành lập Khu thương mại tự do Cái Mép Hạ (Bà Rịa-Vũng Tàu) sẽ mở ra nhiều cơ hội cho địa phương, vùng kinh tế, doanh nghiệp.
Phát biểu tại Diễn đàn logistics Việt Nam 2024 vào sáng 02/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề ra 7 giải pháp phát triển ngành logistics, đồng thời là 7 đột phá để góp phần đưa tăng trưởng kinh tế đạt mức 2 con số mỗi năm trong những năm tới. Trong đó, Thủ tướng nhấn mạnh về việc đẩy mạnh hội nhập, ngoại giao logistics và hiện đại hóa ngành logistics nội địa, xây dựng và phát triển quốc gia thương mại tự do
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các địa phương đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công, cố gắng trong năm 2024 ước đạt tăng trưởng trên 7%, cao hơn của cả nước
Thủ tướng Phạm Minh Chính lưu ý các địa phương vùng Đông Nam Bộ cần sớm khắc phục khó khăn, xóa 'điểm nghẽn' kìm hãm phát triển, hướng đến tăng trưởng kinh tế '2 con số' trong năm 2025.
Với chủ đề 'Khu thương mại tự do - Giải pháp đột phá thúc đẩy tăng trưởng logistics', Diễn đàn Logistics Việt Nam 2024 nhằm phát đi thông điệp mạnh mẽ của Chính phủ về việc thu hút, khuyến khích đầu tư, phát triển các Khu thương mại tự do với những chính sách đủ mạnh, khả thi và cơ chế thông thoáng, hấp dẫn để tạo động lực đột phá thúc đẩy phát triển kinh tế nói chung và ngành Dịch vụ logistics nói riêng…
Sáng 2.12, tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Bộ Công Thương phối hợp với UBND tỉnh tổ chức Diễn đàn logistics Việt Nam 2024 với chủ đề 'Khu thương mại tự do - Giải pháp đột phá thúc đẩy tăng trưởng logistics'. Diễn đàn có Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đến dự và phát biểu chỉ đạo.
Bộ trưởng Bộ Công Thương cho biết, dự thảo Chiến lược phát triển dịch vụ logistics thời kỳ 2025 - 2035 đã đề xuất nhiều giải pháp đồng bộ nhằm hiện thực hóa mục tiêu đưa Việt Nam trở thành một quốc gia mạnh về logistics.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu đẩy mạnh ngoại giao logistics và hiện đại hóa nội địa; xây dựng phát triển quốc gia thương mại tự do
Sáng 2-12, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Diễn đàn Logistics Việt Nam 2024 với chủ đề 'Khu thương mại tự do - Giải pháp đột phá thúc đẩy tăng trưởng logistics', do Bộ Công thương phối hợp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức.
Thủ tướng Phạm Minh Chính dự diễn đàn Logistics Việt Nam 2024 với chủ đề 'Khu thương mại tự do - Giải pháp đột phá thúc đẩy tăng trưởng Logistic' do Bộ Công thương phối hợp với tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức.
Sáng 2/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Diễn đàn Logistics Việt Nam 2024, sự kiện do Bộ Công Thương phối hợp với UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tổ chức.
Lãnh đạo Sở Công Thương Bà Rịa - Vũng Tàu cho biết tỉnh còn rất nhiều dư địa để thu hút các nhà đầu tư phát triển khu thương mại tự do gắn với cảng biển với vùng đất sau cảng tại khu vực Cái Mép Hạ cho phép phát triển hơn 1.000 ha...
Theo báo cáo của UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, kinh tế của địa phương trong năm 2024 ghi nhận nhiều đột phá, khi tốc độ tăng trưởng các nhóm ngành kinh tế đều tăng hoặc vượt kế hoạch đề ra.
Các doanh nghiệp rất mong chờ việc sớm đầu tư các khu thương mại tự do để giúp doanh nghiệp giảm chi phí logistics, song điểm nghẽn cản trở lớn nhất là chưa có pháp lý.
Ngày 1/12, tại Khu du lịch Hồ Tràm (huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) đã tổ chức Hội thảo chuyên đề 'Khu thương mại tự do - Cơ hội và giải pháp hiện thực hóa'.
Đó là nhận định của ông Nguyễn Anh Sơn - Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương tại Diễn đàn Logistics Việt Nam 2024.
Bà Rịa-Vũng Tàu với lợi thế vượt trội về cảng biển, hạ tầng và FDI đang đứng trước cơ hội lớn khi thành lập khu thương mại tự do, tạo đà phát triển kinh tế vượt bậc.
a phương đã thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài, như Electronic Tripod và BOE; với các dự án lớn hứa hẹn tạo việc làm, thúc đẩy kinh tế. Đồng thời, tỉnh cũng tập trung nâng cao chất lượng nguồn lao động và triển khai chính sách ưu đãi để hỗ trợ.
Gemalink - công ty liên kết của Gemadept - muốn làm cụm cảng Cái Mép Hạ với quy mô hơn 50.000 tỷ đồng. Doanh nghiệp khẳng định đủ năng lực tài chính để triển khai thành công dự án.