55 năm qua kể từ ngày thành lập 15-4-1970, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Xây dựng 470 (Công ty 470), Tổng công ty Xây dựng Trường Sơn (Lữ đoàn Công binh cầu đường dự bị động viên 470, Binh đoàn 12) luôn nỗ lực phấn đấu, vượt qua gian khổ, hy sinh, hoàn thành đặc biệt xuất sắc nhiệm vụ, 2 lần được Đảng, Nhà nước tuyên dương Danh hiệu Anh hùng LLVT nhân dân và Anh hùng Lao động, cùng nhiều phần thưởng cao quý.
Núi rừng Trường Sơn điệp trùng và xanh thẳm.
Tháng 11-1969, tại Hà Nội, nhạc sĩ Lư Nhất Vũ đang dự Hội nghị lý luận 'Bàn về tính dân tộc trong âm nhạc Việt Nam' do Bộ Văn hóa và Hội Nhạc sĩ Việt Nam tổ chức, thì nhận được tin: Ban Thống nhất Trung ương cho biết, Ban Tuyên huấn Trung ương Cục miền Nam đề nghị một số anh em nhạc sĩ chuẩn bị về chiến trường gấp.
Ký ức không có tuổi, nhất là đối với những người lính từng tham gia kháng chiến, đặc biệt là ký ức của niềm vui, sự xúc động trong cuộc trùng phùng của ngày quê hương Quảng Ngãi được giải phóng.
Gần như đã thành nếp, cánh lái xe Trường Sơn chúng tôi thường được đơn vị tổ chức cho ăn Tết sớm, nhanh gọn nhất có thể trước khi bước vào đợt tổng công kích mỗi mùa khô. Chính vì thế, chúng tôi vẫn tự hào nói với nhau rằng năm nào cũng được ăn 'Tết Quang Trung' như thuở người anh hùng áo vải Quang Trung-Nguyễn Huệ tiến đánh đuổi quân Thanh ra khỏi bờ cõi
Mặc dù tôi là nhà thơ nhưng với một người khát khao sống giữa lòng cuộc sống, mà trong những tháng năm đất nước chúng ta đang tập trung toàn lực chiến đấu chống quân xâm lược Mỹ, một yêu cầu nóng bỏng trong tôi và các đồng nghiệp là được có mặt ở những nơi 'đầu sóng ngọn gió' để chứng kiến cuộc sống vô cùng dũng cảm và gian lao của nhân dân ta, như soi vào một tấm gương đẹp đẽ để tự nâng mình lên, hòa mình vào cuộc sống.
Sáng 24/12, UBND huyện Nam Đàn, UBND xã Nam Cát trang trọng tổ chức lễ đón nhận danh hiệu 'Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân' cho đồng chí liệt sỹ, thiếu tá Nguyễn Tuấn, nguyên Bí thư Chi bộ Tràng Cát, Chinh ủy Binh trạm 35, Đoàn 559 Bộ Quốc phòng.
Chúng tôi đã sống nghèo nhưng trong sáng trong thời bao cấp, tự hào lên đường theo 'tiếng gọi non sông' để lại một phần tuổi xuân trên chiến trường...
Nhân vật Đại của diễn viên Mạnh Trường trong 'Không thời gian' gây ấn tượng với người xem bởi sự kiên định, chính trực và nhất là luôn hướng về nhân dân.
Cho đến hôm nay, khi chiến tranh đã lùi xa, sự sống đã hồi sinh trên các chiến trường nhưng hồi ức về bức chân dung 'Cô gái tải đạn' của người thanh niên xung phong, cựu chiến binh Trần Thị Ngọc đã góp phần làm nên những kỳ tích trên tuyến đường Hồ Chí Minh huyền thoại.
Làng hóa thành binh trạm, nhà hóa doanh trại. Làng tôi (Minh Lệ, xã Quảng Minh, huyện Quảng Trạch) là một trong hàng trăm ngôi làng như thế ở Quảng Bình thời đánh Mỹ.
NSND Quốc Trị và NSND Ngọc Thư đều là Đại tá. Cùng với Thiếu tá Huyền Sâm, họ là 3 nghệ sĩ xuất phát từ quân đội cùng tham gia phim 'Không thời gian' đang phát sóng trên VTV.
Tôi là một người lính viết văn trưởng thành từ những mâm pháo, những con đường ra trận và nhất là ở mặt trận Cánh đồng Chum, nơi tôi chiến đấu ở đây chỉ 5 năm, nhưng suốt 50 năm qua, tôi như thể vẫn là một người lính của Binh trạm 13 - Cánh đồng Chum, vẫn viết bằng cây bút mà Chính ủy binh trạm Dư Cao, rộng ra là Quân đội, giao tôi ngày nào. Và chỉ viết về những người lính, những đồng đội thân yêu của mình.
Là gương mặt gạo cội của điện ảnh Việt, nam NSND Quốc Trị đa phần được chọn đóng các vai khắc khổ, bần hàn… Nhưng ít ai biết được cuộc đời của ông cũng nhiều nỗi truân chuyên không khác gì trên phim.
Là gương mặt gạo cội của điện ảnh Việt, ít ai biết NSND Quốc Trị có 43 năm trong quân đội. Sắp tới ông vào vai một người lính trong phim 'Không thời gian'.
Việt Nam và Lào là hai nước láng giềng thân thiết, cùng dựa lưng vào dãy Trường Sơn, cùng uống chung dòng nước sông Mekong. Quan hệ gắn kết anh em giữa hai dân tộc đã được hình thành, hun đúc trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Tới ngày nay, mối quan hệ ấy vẫn luôn được gìn giữ, dày công vun đắp và phát triển mạnh mẽ.
Trong ngôi nhà nhỏ ở làng Ia Tum (xã Ia Nan, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai) có 1 cặp vợ chồng đều trải qua 'thời hoa lửa' Trường Sơn huyền thoại. Đó là ông Lê Đức Chinh (SN 1952) và bà Lê Thị Chỉnh (SN 1951). Ông Chinh hiện là Trưởng ban liên lạc Hội Truyền thống Trường Sơn huyện Đức Cơ.
Ánh sáng đèn dù từ ngoài hắt vào, giúp cho cậu Sơn, một pháo thủ thấy rõ để tháo cuộn băng và quấn vết thương cho Vận.
Tất cả bừng tỉnh như sau giấc mơ. Nhiều người đứng dậy. Vài cặp ngồi nán thêm một chút. Họ chia tay nhau trong bịn rịn, dùng dằng.
Có một trạm quân bưu được thành lập trên đường Trường Sơn lịch sử vào năm 1967, với 9 nữ giao liên miệt mài ngày đêm băng rừng, lội suối chuyển công văn, tài liệu, đưa đón bộ đội, thương binh. Suốt 8 năm ròng trong rừng thiêng, với những chiến công thầm lặng mà lớn lao, lịch sử khắc ghi tên gọi 'Trạm 9 cô' như chín đóa hồng bất tử.
Còn lại mình tôi với cây đèn dầu mazut cuộn khói, một điện thoại và một máy bộ đàm P105.
Hình ảnh mới đây của NSƯT Duy Hậu bất ngờ được cư dân mạng quan tâm. Cuộc sống của ông ở tuổi xế chiều khiến khán giả xót xa.
Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Ghi nhận những công lao to lớn với sự nghiệp cách mạng của dân tộc, Đảng, Nhà nước đã trao tặng đồng chí Bế Chấn Hưng nhiều phần thưởng cao quý, trong đó có Huân chương Độc lập hạng Nhất và Huân chương Hồ Chí Minh vì 'đã có công lao to lớn, có nhiều thành tích xuất sắc góp phần vào sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc'.
Mỗi lần xe vào binh trạm Z, trong thời gian chờ dỡ hàng và chuẩn bị đón bộ đội về tuyến sau, Nam có sở thích lang thang dọc theo hai bên bờ suối vào sâu trong cánh rừng già tìm phong lan. Chỉ là để ngắm cho thỏa thích, và tìm một giò đẹp đem về treo xung quanh lán của tiểu đội nữ giữ kho hàng. Nam cũng không quên kiếm một ít măng và bắp chuối về cho bếp ăn của trạm. Cứ thế dần dần Nam được chị em tiểu đội kho bãi và tiểu đội hậu cần đặc biệt quý mến. Một cô chiến sĩ trẻ được tiểu đội kho bãi gán ghép cho Nam vì họ là đồng hương Nghệ An và vì cô có tên là Hương Lan.
Những câu chuyện về nhà báo, nhà văn, liệt sĩ Dương Thị Xuân Quý (Báo Phụ nữ Việt Nam) đã được nói đến nhiều, nhưng mỗi lần lật dở lại những kỷ vật của bà, các thế hệ ngày nay không khỏi xúc động.
Tôi học cùng trường cấp 3 Hùng Vương (nay là trường THPT Hùng Vương, thị xã Phú Thọ) với nhà thơ Phạm Tiến Duật (sinh năm 1941), cùng là bộ đội Trường Sơn thời chống Mỹ, song trước năm 1975 tôi ít gặp anh. Anh Duật hơn tôi 6 tuổi, học cấp 3 (khóa 1958-1961) trước tôi 4 năm.
Gặp lại cựu điệp viên quê gốc Quảng Nam Hồ Duy Hùng (Chín Chinh) - nhân vật trong bài viết 'Tròn nửa thế kỷ phi vụ có một không hai của tình báo Việt Nam: Đánh cắp máy bay' (đăng trên Chuyên đề ANTG đầu tháng 11/2023), tôi được nghe kể thêm câu chuyện hấp dẫn về những năm tháng ông bay trong vùng trời của đất nước mình và được hít thở khí trời tự do.
NSƯT Duy Hậu chuyên đóng những vai bị khán giả ghét trên màn ảnh nhưng cũng khiến nhiều khán giả xót xa, thương cảm khi đến tuổi xế chiều.
Thế hệ chúng tôi sinh ra trong những năm cuối của cuộc kháng chiến chống Pháp và những năm đầu hòa bình lập lại ở miền Bắc. Được nuôi dưỡng dưới mái trường xã hội chủ nghĩa, lúc đất nước có chiến tranh đã thôi thúc chúng tôi cầm súng ra trận, trở thành những thanh niên của thời đại Hồ Chí Minh.
Thắng lợi của chiến dịch phản công Đường 9-Nam Lào đầu năm 1971 có ý nghĩa to lớn, tác động đến cục diện chiến trường 3 nước Đông Dương, giáng đòn mạnh vào Chiến lược 'Việt Nam hóa chiến tranh' của đế quốc Mỹ. Trong chiến dịch này, ngoài việc bảo đảm tốt xăng, dầu cho các đơn vị, Trung đoàn Đường ống 592 (thành lập tháng 10-1970) thuộc Bộ tư lệnh Trường Sơn còn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ phối hợp chiến đấu, gây cho kẻ thù nhiều tổn thất.
Đường Trường Sơn - một kỳ tích của quân đội và nhân dân Việt Nam ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Con đường vinh dự mang tên Bác ấy đã có những đóng góp đặc biệt quan trọng cho cuộc Tổng tấn công đại thắng mùa Xuân 1975 lịch sử, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Sáng 19-5, tại Lữ đoàn 972 đã diễn ra Đại hội đại biểu Hội Truyền thống Trường Sơn- đường Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai lần thứ nhất.
Đường mòn Hồ Chí Minh hình thành cách đây 65 năm. Đây là con đường vận tải chiến lược góp phần quan trọng mang tính quyết định cho sự thành bại của cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Ngày 19-5-1959, đúng kỷ niệm 69 năm sinh nhật Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đoàn 559-Bộ đội Trường Sơn ra đời, làm nhiệm vụ đặc biệt: Vận chuyển vũ khí, đạn dược, quân trang, quân dụng cho chiến trường miền Nam; đưa bộ đội, cán bộ cơ quan dân-chính-đảng từ miền Bắc vào miền Nam và ngược lại. Với tinh thần 'sống bám đường, chết kiên cường dũng cảm', 'máu có thể đổ, đường không thể tắc', Bộ đội Trường Sơn cùng các lực lượng chức năng luôn nhận và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao để Đường Trường Sơn-Đường Hồ Chí Minh trở thành con đường huyền thoại.
Anh hùng Vũ Tiến Đề không còn nữa, nhưng câu nói bất hủ của anh: 'Thân tôi dù nát đường này phải thông' sẽ còn mãi trong những trang sử vàng chói lọi của TNXP Việt Nam, với con đường Hồ Chí Minh lịch sử, với núi rừng huyền thoại Trường Sơn.
Tôi còn nhớ, khoảng tháng 2/1971, khi tôi đang hành quân xuyên Trường Sơn, một đêm mắc võng cùng đồng đội nằm bên ngã ba lá vàng khô rụng đầy, do chưa ngủ nên nằm nghe một anh có radio mở chương trình 'Tiếng thơ' của Đài Tiếng nói Việt Nam. Chợt tôi nghe giọng đọc đang thể hiện một bài thơ viết về Trường Sơn, cứ như đang viết về cảnh chúng tôi nằm ngủ ở một ngã ba rừng.
Năm nay, cả nước kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn. Truyền thống đó khởi nguồn với việc thành lập 'Đoàn công tác quân sự đặc biệt' (Đoàn 559), có nhiệm vụ mở đường vận chuyển hàng quân sự vào miền Nam, tổ chức đưa đón bộ đội, chuyển công văn, tài liệu từ miền Bắc vào miền Nam và ngược lại.
Sau 65 năm, đường Trường Sơn qua Hà Tĩnh đang mang sứ mệnh lịch sử mới là kết nối giao thương, tạo đà phát triển cho quê hương, đất nước.