Khai trương khu du lịch khám phá hang động quân sự bí mật thời chiến

Không chỉ là điểm đến hấp dẫn, khu du lịch 'Đường Trường Sơn huyền thoại - Hang Chỉ Huy' còn là không gian giáo dục truyền thống cách mạng.

Những nữ nhà báo mãi mãi tuổi thanh xuân

Lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam một thế kỷ qua ghi danh nhiều tên tuổi nhà báo nữ. Họ là những nhà báo đầy bản lĩnh và trí tuệ, sẵn sàng hi sinh vì lý tưởng cách mạng. Dấu ấn của họ không chỉ làm rạng rỡ lịch sử báo chí mà còn là tấm gương sáng để những nữ nhà báo trẻ hôm nay tiếp bước truyền thống vẻ vang, tiếp tục khẳng định giá trị bản thân, cống hiến cho gia đình và xã hội.

Gấu mẹ và đôi tình nhân dưới trăng

Mái tóc nàng quấn lấy vai anh, làm anh mê đắm như lạc bước vào rừng đêm trong mùi hương của lá rừng ngây ngất. Không hiểu nàng gội đầu bằng thứ lá rừng đặc biệt gì mà mùi vị thơm tho, quyến rũ đến vậy. Hai cánh tay của nàng tự dưng có lúc ôm siết lấy cổ anh một cách tin cậy và mộng mị. Anh bước đi mà không phải đi, như một kẻ mộng du ban ngày giữa hai bờ thực-ảo.

Tri ân nữ nhà báo-liệt sỹ đã hy sinh tuổi xuân cho Tổ quốc

Giữa đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ, nơi khói lửa chiến tranh từng ngút trời, có bông hoa huệ trắng tinh khôi đã nở, rồi tĩnh lặng hy sinh, để lại hương thơm bất tử cho đời. Đó là Phạm Thị Ngọc Huệ, nữ nhà báo - liệt sỹ là người con ưu tú của quê hương Ninh Bình đã dành tuổi thanh xuân cho lý tưởng cách mạng, cho độc lập tự do của dân tộc.

Gặp mặt 'Nghĩa tình Trường Sơn huyền thoại'

Nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, 66 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh, Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19-5-1959 / 19-5-2025), sáng 17-5, tại Hà Nội, Hội Bộ đội Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh huyện Hoài Đức, TP Hà Nội tổ chức Gặp mặt 'Nghĩa tình Trường Sơn huyền thoại'.

Đường ống Trường Sơn: 'Mạch máu' đầu tiên của ngành Công nghiệp - Năng lượng Việt Nam

'Nếu đường Trường Sơn là huyền thoại, thì đường ống xăng dầu là huyền thoại trong huyền thoại đó' - câu nói đầy tự hào của Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên, nguyên Tư lệnh Bộ Tư lệnh Trường Sơn, một trong hai vị tướng Quân đội nhân dân Việt Nam được phong quân hàm vượt cấp từ Đại tá lên Trung tướng đã nói lên tầm quan trọng của con đường xăng dầu huyết mạch, một trong những nơi mở đầu cho ngành Dầu khí, nay là ngành Công nghiệp - Năng lượng Việt Nam.

Từ tuyến lửa Trường Sơn đến 'xa lộ' logistics - Bài 3: Từ 'mạch máu' thép đến 'huyết quản' số

Việt Nam đã chuyển từ hậu cần chiến tranh sang chuỗi cung ứng toàn cầu, cải cách hạ tầng và phát triển chiến lược logistics, nền tảng vững chắc cho hội nhập.

Từ tuyến lửa Trường Sơn đến 'xa lộ' logistics - Bài 2: Hòa nhịp cùng đất nước

Sau ngày thống nhất, những chuyến tàu, kho hàng và tờ tem phiếu trở thành 'xa lộ' logistics cùng đất nước bước qua những tháng năm thiếu thốn và gian khó

Sáng mãi truyền thống nữ chiến sĩ Trường Sơn

Chiến tranh đã lùi xa nửa thế kỷ, nhưng trong ký ức của những chiến sĩ Trường Sơn năm xưa, một thời hoa lửa trên dải Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh huyền thoại vẫn còn vẹn nguyên chưa phai dấu. Trong thời kỳ mưa bom, bão đạn, những nữ chiến sĩ Trường Sơn đã dũng cảm có mặt ở những trọng điểm ác liệt để cùng quân, dân ta 'xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước'. Kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước năm nay, những 'cô gái' Trường Sơn năm xưa lại có dịp cùng nhau ôn lại những ngày tháng gian khổ nhưng đầy hào hùng ấy.

Ký ức về những năm tháng đi 'B' hào hùng

Bước qua tuổi 'thất thập cổ lai hy', song trong ký ức của Trung tá, bác sĩ Nguyễn Thị Kim Quy vẫn vẹn nguyên những năm tháng thanh xuân khi bà đã được sống và chiến đấu vì lý tưởng cao đẹp nhất trong đời.

Câu chuyện tình yêu của hoa khôi Đại đội nữ lái xe Trường Sơn huyền thoại

Trong những ngày cả nước tưng bừng kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, cựu chiến binh Bùi Thị Vân, Đại đội nữ lái xe Trường Sơn lại bùi ngùi nhớ về những ngày tháng hào hùng cùng đồng đội vượt Trường Sơn, nhớ về mối tình đẹp của ông bà.

Người lính lái xe trên con đường Trường Sơn thời hoa lửa

Ông Hoàng Văn Tiện, sinh năm 1947, ở bản Thạy Lốm 6/1, xã Chiềng Ban, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La có 11 năm trong quân ngũ, gần 10 năm trực tiếp làm lái xe tại Tiểu đoàn 60, Đoàn 559, gắn bó với tuyến đường vận tải Trường Sơn gian khổ, khốc liệt.

Ký ức không quên của những người phụ nữ từng làm nên 'Huyền thoại Trường Sơn'

Họ là những người phụ nữ chân yếu tay mềm, nhưng khi Tổ quốc cần, họ sẵn sàng bỏ lại sau lưng tất cả: bố mẹ, con thơ,…để cống hiến tuổi xuân cho Tổ quốc. Những chia sẻ của các nữ cựu chiến binh, thanh niên xung phong trong chương trình 'Huyền thoại Trường Sơn' khiến ai nấy đều cảm động.

Cất lên giai điệu tự hào

Không chỉ là những giai điệu cất lên trong khoảnh khắc lịch sử, các ca khúc cách mạng còn là tiếng nói của một dân tộc bước ra khỏi chiến tranh, hướng về hòa bình và tương lai phát triển. Âm nhạc không chỉ ghi dấu thời đại mà còn là ký ức sống động, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, như một bản trường ca của lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc.

Công ty 470 - Những dấu ấn Trường Sơn ở Nam Tây Nguyên

55 năm qua kể từ ngày thành lập 15-4-1970, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Xây dựng 470 (Công ty 470), Tổng công ty Xây dựng Trường Sơn (Lữ đoàn Công binh cầu đường dự bị động viên 470, Binh đoàn 12) luôn nỗ lực phấn đấu, vượt qua gian khổ, hy sinh, hoàn thành đặc biệt xuất sắc nhiệm vụ, 2 lần được Đảng, Nhà nước tuyên dương Danh hiệu Anh hùng LLVT nhân dân và Anh hùng Lao động, cùng nhiều phần thưởng cao quý.

Anh muốn về sông Mã tìm em

Núi rừng Trường Sơn điệp trùng và xanh thẳm.

Vĩnh biệt nhạc sĩ Lư Nhất Vũ: Tiếng cồng vượt thác của âm nhạc cách mạng miền Nam

Tháng 11-1969, tại Hà Nội, nhạc sĩ Lư Nhất Vũ đang dự Hội nghị lý luận 'Bàn về tính dân tộc trong âm nhạc Việt Nam' do Bộ Văn hóa và Hội Nhạc sĩ Việt Nam tổ chức, thì nhận được tin: Ban Thống nhất Trung ương cho biết, Ban Tuyên huấn Trung ương Cục miền Nam đề nghị một số anh em nhạc sĩ chuẩn bị về chiến trường gấp.

Ký ức tháng Ba

Ký ức không có tuổi, nhất là đối với những người lính từng tham gia kháng chiến, đặc biệt là ký ức của niềm vui, sự xúc động trong cuộc trùng phùng của ngày quê hương Quảng Ngãi được giải phóng.

'Tết Quang Trung' ở Trường Sơn

Gần như đã thành nếp, cánh lái xe Trường Sơn chúng tôi thường được đơn vị tổ chức cho ăn Tết sớm, nhanh gọn nhất có thể trước khi bước vào đợt tổng công kích mỗi mùa khô. Chính vì thế, chúng tôi vẫn tự hào nói với nhau rằng năm nào cũng được ăn 'Tết Quang Trung' như thuở người anh hùng áo vải Quang Trung-Nguyễn Huệ tiến đánh đuổi quân Thanh ra khỏi bờ cõi

Làm báo Tết trong năm cuối chiến tranh

Mặc dù tôi là nhà thơ nhưng với một người khát khao sống giữa lòng cuộc sống, mà trong những tháng năm đất nước chúng ta đang tập trung toàn lực chiến đấu chống quân xâm lược Mỹ, một yêu cầu nóng bỏng trong tôi và các đồng nghiệp là được có mặt ở những nơi 'đầu sóng ngọn gió' để chứng kiến cuộc sống vô cùng dũng cảm và gian lao của nhân dân ta, như soi vào một tấm gương đẹp đẽ để tự nâng mình lên, hòa mình vào cuộc sống.

Nghệ An: Lễ đón nhận danh hiệu 'Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân' cho đồng chí liệt sỹ, Thiếu tá Nguyễn Tuấn

Sáng 24/12, UBND huyện Nam Đàn, UBND xã Nam Cát trang trọng tổ chức lễ đón nhận danh hiệu 'Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân' cho đồng chí liệt sỹ, thiếu tá Nguyễn Tuấn, nguyên Bí thư Chi bộ Tràng Cát, Chinh ủy Binh trạm 35, Đoàn 559 Bộ Quốc phòng.

Tùy bút: Những ngày khói lửa

Chúng tôi đã sống nghèo nhưng trong sáng trong thời bao cấp, tự hào lên đường theo 'tiếng gọi non sông' để lại một phần tuổi xuân trên chiến trường...

Sức hút từ phim về bộ đội của 'bố con' NSND Quốc Trị và Mạnh Trường

Nhân vật Đại của diễn viên Mạnh Trường trong 'Không thời gian' gây ấn tượng với người xem bởi sự kiên định, chính trực và nhất là luôn hướng về nhân dân.

'Cô gái tải đạn' bây giờ ra sao?

Cho đến hôm nay, khi chiến tranh đã lùi xa, sự sống đã hồi sinh trên các chiến trường nhưng hồi ức về bức chân dung 'Cô gái tải đạn' của người thanh niên xung phong, cựu chiến binh Trần Thị Ngọc đã góp phần làm nên những kỳ tích trên tuyến đường Hồ Chí Minh huyền thoại.

'Chú bộ đội' của tuổi thơ

Làng hóa thành binh trạm, nhà hóa doanh trại. Làng tôi (Minh Lệ, xã Quảng Minh, huyện Quảng Trạch) là một trong hàng trăm ngôi làng như thế ở Quảng Bình thời đánh Mỹ.

2 NSND ngoài đời mang hàm Đại tá cùng đóng phim về bộ đội trên VTV

NSND Quốc Trị và NSND Ngọc Thư đều là Đại tá. Cùng với Thiếu tá Huyền Sâm, họ là 3 nghệ sĩ xuất phát từ quân đội cùng tham gia phim 'Không thời gian' đang phát sóng trên VTV.

Những cuộc hành trình từ trái tim

Tôi là một người lính viết văn trưởng thành từ những mâm pháo, những con đường ra trận và nhất là ở mặt trận Cánh đồng Chum, nơi tôi chiến đấu ở đây chỉ 5 năm, nhưng suốt 50 năm qua, tôi như thể vẫn là một người lính của Binh trạm 13 - Cánh đồng Chum, vẫn viết bằng cây bút mà Chính ủy binh trạm Dư Cao, rộng ra là Quân đội, giao tôi ngày nào. Và chỉ viết về những người lính, những đồng đội thân yêu của mình.

Nam NSND mang hàm Đại tá: Toàn vào vai khắc khổ, bần hàn, ngoài đời cũng lận đận 2 lần đò

Là gương mặt gạo cội của điện ảnh Việt, nam NSND Quốc Trị đa phần được chọn đóng các vai khắc khổ, bần hàn… Nhưng ít ai biết được cuộc đời của ông cũng nhiều nỗi truân chuyên không khác gì trên phim.

NSND mang hàm Đại tá với 43 năm trong quân đội, cả nhà có 9 người mặc áo lính

Là gương mặt gạo cội của điện ảnh Việt, ít ai biết NSND Quốc Trị có 43 năm trong quân đội. Sắp tới ông vào vai một người lính trong phim 'Không thời gian'.

Tròn 75 năm liên minh chiến đấu trong sáng, thủy chung Việt Nam - Lào

Việt Nam và Lào là hai nước láng giềng thân thiết, cùng dựa lưng vào dãy Trường Sơn, cùng uống chung dòng nước sông Mekong. Quan hệ gắn kết anh em giữa hai dân tộc đã được hình thành, hun đúc trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Tới ngày nay, mối quan hệ ấy vẫn luôn được gìn giữ, dày công vun đắp và phát triển mạnh mẽ.

'Thời hoa lửa' của đôi vợ chồng chiến sĩ Trường Sơn

Trong ngôi nhà nhỏ ở làng Ia Tum (xã Ia Nan, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai) có 1 cặp vợ chồng đều trải qua 'thời hoa lửa' Trường Sơn huyền thoại. Đó là ông Lê Đức Chinh (SN 1952) và bà Lê Thị Chỉnh (SN 1951). Ông Chinh hiện là Trưởng ban liên lạc Hội Truyền thống Trường Sơn huyện Đức Cơ.

Những đêm không ngủ của chiến sĩ pháo cao xạ ở rừng Trường Sơn

Ánh sáng đèn dù từ ngoài hắt vào, giúp cho cậu Sơn, một pháo thủ thấy rõ để tháo cuộn băng và quấn vết thương cho Vận.

Cuộc gặp bất ngờ nơi hang đá Trường Sơn 30 năm trước

Tất cả bừng tỉnh như sau giấc mơ. Nhiều người đứng dậy. Vài cặp ngồi nán thêm một chút. Họ chia tay nhau trong bịn rịn, dùng dằng.

Chín đóa hồng bất tử

Có một trạm quân bưu được thành lập trên đường Trường Sơn lịch sử vào năm 1967, với 9 nữ giao liên miệt mài ngày đêm băng rừng, lội suối chuyển công văn, tài liệu, đưa đón bộ đội, thương binh. Suốt 8 năm ròng trong rừng thiêng, với những chiến công thầm lặng mà lớn lao, lịch sử khắc ghi tên gọi 'Trạm 9 cô' như chín đóa hồng bất tử.

Kỷ niệm một lần thoát hiểm ở hang đá Trường Sơn

Còn lại mình tôi với cây đèn dầu mazut cuộn khói, một điện thoại và một máy bộ đàm P105.

Huyền thoại của phim 'Sóng ở đáy sông' bất ngờ xuất hiện sau nhiều năm ở ẩn

Hình ảnh mới đây của NSƯT Duy Hậu bất ngờ được cư dân mạng quan tâm. Cuộc sống của ông ở tuổi xế chiều khiến khán giả xót xa.

Bế Chấn Hưng - Những kỷ niệm với một Chủ tịch tỉnh đáng kính

Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Ghi nhận những công lao to lớn với sự nghiệp cách mạng của dân tộc, Đảng, Nhà nước đã trao tặng đồng chí Bế Chấn Hưng nhiều phần thưởng cao quý, trong đó có Huân chương Độc lập hạng Nhất và Huân chương Hồ Chí Minh vì 'đã có công lao to lớn, có nhiều thành tích xuất sắc góp phần vào sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc'.

Ngày trở về

Mỗi lần xe vào binh trạm Z, trong thời gian chờ dỡ hàng và chuẩn bị đón bộ đội về tuyến sau, Nam có sở thích lang thang dọc theo hai bên bờ suối vào sâu trong cánh rừng già tìm phong lan. Chỉ là để ngắm cho thỏa thích, và tìm một giò đẹp đem về treo xung quanh lán của tiểu đội nữ giữ kho hàng. Nam cũng không quên kiếm một ít măng và bắp chuối về cho bếp ăn của trạm. Cứ thế dần dần Nam được chị em tiểu đội kho bãi và tiểu đội hậu cần đặc biệt quý mến. Một cô chiến sĩ trẻ được tiểu đội kho bãi gán ghép cho Nam vì họ là đồng hương Nghệ An và vì cô có tên là Hương Lan.

Xúc động trước những kỷ vật nhuốm màu thời gian của nhà báo, liệt sĩ Dương Thị Xuân Quý

Những câu chuyện về nhà báo, nhà văn, liệt sĩ Dương Thị Xuân Quý (Báo Phụ nữ Việt Nam) đã được nói đến nhiều, nhưng mỗi lần lật dở lại những kỷ vật của bà, các thế hệ ngày nay không khỏi xúc động.

Kỷ niệm với nhà thơ Phạm Tiến Duật

Tôi học cùng trường cấp 3 Hùng Vương (nay là trường THPT Hùng Vương, thị xã Phú Thọ) với nhà thơ Phạm Tiến Duật (sinh năm 1941), cùng là bộ đội Trường Sơn thời chống Mỹ, song trước năm 1975 tôi ít gặp anh. Anh Duật hơn tôi 6 tuổi, học cấp 3 (khóa 1958-1961) trước tôi 4 năm.

Nhiệm vụ đặc biệt (kỳ 1)

Gặp lại cựu điệp viên quê gốc Quảng Nam Hồ Duy Hùng (Chín Chinh) - nhân vật trong bài viết 'Tròn nửa thế kỷ phi vụ có một không hai của tình báo Việt Nam: Đánh cắp máy bay' (đăng trên Chuyên đề ANTG đầu tháng 11/2023), tôi được nghe kể thêm câu chuyện hấp dẫn về những năm tháng ông bay trong vùng trời của đất nước mình và được hít thở khí trời tự do.

Tuổi xế chiều đau ốm, cô độc của nam NSƯT bị ghét nhất trong phim ''Sóng ở đáy sông''

NSƯT Duy Hậu chuyên đóng những vai bị khán giả ghét trên màn ảnh nhưng cũng khiến nhiều khán giả xót xa, thương cảm khi đến tuổi xế chiều.