Giữa nhịp sống hối hả của cuộc sống hiện đại, hình ảnh người chiến sĩ quân đội vẫn luôn là biểu tượng của sự kiên cường, kỷ luật và tinh thần cống hiến. Chàng sĩ quan trẻ Nguyễn Đình Việt đang công tác tại trường Sĩ quan Lục quân 2 (Đồng Nai), là một minh chứng sống động cho điều đó. Không chỉ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trong quân ngũ, anh còn lan tỏa những giá trị tích cực đến cộng đồng thông qua niềm đam mê nhiếp ảnh.
Với tinh thần 'Học Bác một đời, học Bác mãi mãi', những người lính Bộ đội Cụ Hồ không chỉ bất khuất, kiên cường trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, mà còn là những tấm gương sáng, đóng góp nhiều giá trị tốt đẹp cho xã hội. Trong tâm khảm mỗi cựu chiến binh (CCB), ngôi sao sáng nhất là ngôi sao cài trên mũ, trên áo và 'danh dự mới là điều thiêng liêng, cao quý nhất' nên phải sống sao cho thật ý nghĩa.
Bộ Công an xác định, công tác tư tưởng, rèn luyện bản lĩnh chính trị được đặt lên hàng đầu nhằm tiếp tục duy trì kết quả đã đạt được và giúp các cán bộ chiến sĩ yên tâm huấn luyện, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ vinh dự A80.
Giữa tháng 5/2025, ngay khi vừa hoàn thành nhiệm vụ huấn luyện Khối nữ sĩ quan Thông tin phục vụ Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Trung tá Nguyễn Thành Luân lại nhận nhiệm vụ mới, huấn luyện Khối Chiến sĩ Phòng hóa cho Lễ kỷ niệm 80 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9.
Sinh ra và lớn lên tại quê hương Bắc Ninh, vùng đất giàu truyền thống hiếu học và cách mạng, Đại úy Trương Quốc Việt sớm nuôi dưỡng tinh thần ham học và ý chí vươn lên. Ngay từ khi còn là học sinh Trường THPT chuyên Bắc Ninh, anh đã ấp ủ ước mơ trở thành sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam, một chiến sĩ Bộ đội Cụ Hồ trung thành, trí tuệ và giàu lòng nhân ái.
HNN.VN - 'Binh nghiệp và Báo chí - những điều đọng lại' là tựa đề cuốn sách của Thiếu tướng Phan Khắc Hải được chính tác giả giới thiệu tại buổi tọa đàm, giao lưu do Thư viện TP.Huế tổ chức ngày 17/6.
Hơn nửa thế kỷ sau ngày đất nước thống nhất, ký ức chiến trường vẫn in đậm trong tâm khảm những người lính từng chiến đấu và cống hiến thầm lặng. Với Đại tá Bùi Văn Phúc, nguyên Chính ủy Cục Kỹ thuật Quân khu 9, hiện là Phó chủ tịch Hội Cựu chiến binh (CCB) tỉnh Tiền Giang, những năm tháng binh nghiệp không chỉ là ký ức mà còn là động lực để ông tiếp tục sống trọn với tinh thần Bộ đội Cụ Hồ.
Trận Leipzig năm 1813 không chỉ đánh dấu sự suy yếu quyền lực Napoleon, mà còn là biểu tượng cho sự hợp lực của nhiều quốc gia chống lại một đế chế hùng mạnh.
Dưới những ngày hè tháng 6 rực lửa, gần 6.000 cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân miệt mài rèn luyện trên các thao trường phía bắc với khí thế thi đua huấn luyện, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ diễu binh, diễu hành kỷ niệm 80 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9.
Ngày 4/6, các đơn vị trong toàn quân tổ chức Lễ tuyên thệ chiến sĩ mới năm 2025.
Sáng 4-6, Thượng tướng Trịnh Văn Quyết, Bí thư Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam dự Lễ tuyên thệ chiến sĩ mới tại Trung tâm Huấn luyện Vùng 2 Hải quân.
Nhắc đến Sư đoàn 5 (Quân khu 7), nhiều người biết đó là đơn vị làm nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu. Cùng với thực hiện nhiệm vụ chính trị trung tâm, đơn vị còn chú trọng quan tâm bồi dưỡng trí tuệ, nhận thức, khả năng tư duy, nâng cao đời sống tinh thần cho cán bộ, chiến sĩ; trong đó có việc phát huy giá trị văn hóa đọc.
Bốn lần gặp Bác Hồ là bốn dấu mốc thiêng liêng khắc sâu trong tâm trí Thiếu tướng Nguyễn Văn Phước. Với ông, ánh mắt Bác như ngọn đuốc dẫn đường cho người lính.
Vừa trở về nước sau những ngày tham gia duyệt binh trên xứ sở Bạch Dương khi nước Nga hân hoan kỷ niệm 80 năm Ngày Chiến thắng trong Chiến tranh vệ quốc vĩ đại (9/5/1945 - 9/5/2025), phóng viên Báo Hưng Yên có cuộc gặp gỡ, chuyện trò với những quân nhân trẻ quê Nhãn trong đội hình vinh dự ấy.Lần đầu tiên duyệt binh trên đất nước Nga, mang theo niềm tự hào đất ViệtSự hiện diện của Quân đội nhân dân Việt Nam trong lễ duyệt binh trọng đại tại Liên bang Nga không chỉ là biểu tượng của tình hữu nghị lâu đời Việt – Nga, mà còn là minh chứng rõ ràng cho tầm vóc, bản lĩnh và tính chính quy, tinh nhuệ của quân đội ta. Đối với những quân nhân trẻ, lần đầu tiên tham dự lễ duyệt binh danh dự tại nước Nga là một vinh dự đặc biệt, không chỉ với cá nhân mà còn với cả quê hương, đơn vị và dân tộc.
Trở về đơn vị sau khi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ diễu binh, diễu hành trong dịp 30/4, những người lính quân hàm xanh ở Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Bến Tre đã có những chia sẻ về kỷ niệm đẹp trong hành trình binh nghiệp.
Mỗi khi nhắc đến những năm tháng 'máu và hoa' của cuộc đời binh nghiệp, Thiếu tướng Lộ Khắc Tâm, nguyên Phó cục trưởng Cục Tác chiến (Bộ Tổng Tham mưu) lại đau đáu về một hình ảnh bi hùng trong trận đánh ở thung lũng Ia Đrăng dưới chân núi Chư Prông (nay thuộc huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) năm 1965.
Cuộc đời binh nghiệp của Đại tá Nguyễn Văn Ái (bí danh Chín Ái), Phó chủ tịch Hội Hỗ trợ gia đình liệt sĩ TP Hồ Chí Minh, đã in dấu trên nhiều chiến trường và lập được nhiều chiến công xuất sắc. Không khí những ngày tháng Tư cách đây 50 năm, hình ảnh đoàn quân tiến về giải phóng Sài Gòn, bà con xuống đường đón chào bộ đội nồng nhiệt và những công việc thầm lặng sau ngày giải phóng vẫn vẹn nguyên trong ký ức cựu chiến binh Nguyễn Văn Ái.
Cống hiến cho sứ mệnh gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc (LHQ) tại Phái bộ UNISFA khu vực Abyei - một trong những 'điểm nóng bất ổn' thuộc châu Phi, Thiếu tá Nguyễn Mậu Vũ và Trung tá Nguyễn Mỹ Hạnh có những trải nghiệm đáng nhớ trong đời binh nghiệp.
Đại tá Nguyễn Đình Kiên được biết đến như 'khắc tinh' của máy bay Mỹ B-52 trong chiến dịch 'Điện Biên Phủ trên không' nhờ một thành tích 'vô tiền khoáng hậu'. Nhưng với ông, đó đơn giản như một kỷ niệm đẹp thời chiến chứng tỏ sự thông minh, sắc bén và bản lĩnh của bộ đội Việt Nam trước kẻ thù có sức mạnh áp đảo.
Tôi sẽ cống hiến cả cuộc đời mình cho đến hơi thở cuối cùng, dù ở bất cứ cương vị nào
Cùng với các tướng lĩnh Nguyễn Bình, Trần Văn Trà, Huỳnh Văn Nghệ, Tô Ký, Bùi Cát Vũ…, trung tướng Đồng Văn Cống (1918-2005) là một trong những vị chỉ huy có công lao to lớn trong việc xây dựng, thống nhất các lực lượng vũ trang Nam Bộ thời kỳ đầu 9 năm chống Pháp. Từ đó, cuộc đời binh nghiệp lẫy lừng của ông chủ yếu gắn liền với quê hương Bến Tre và sông nước Cửu Long trong 2 cuộc kháng chiến trường kỳ cho đến khi thống nhất nước nhà bằng đại thắng mùa Xuân năm 1975.
Mọi sự trên đời đều chịu sự chi phối của vô thường, không có gì trường tồn mãi mãi. Cha đã trở về với tổ tiên, nhưng những kỷ vật vẫn còn đó, như dấu ấn của quá khứ, gợi nhắc con cháu về lòng biết ơn đối với những thế hệ đi trước.
Nổi bật trong đội hình nữ quân nhân 'khối Hoa hậu' diễu binh 30/4 có Nguyễn Hương Diễm Quỳnh (SN 1998, quê ở Hưng Yên). Cô bạn hiện đang công tác tại Quân khu 1.
Dưới cái lạnh khác thường vào những ngày cuối tháng Tư ở thủ đô Moskva, bên tượng đài Bác Hồ, các cựu chiến binh Việt Nam vẫn đầy tự hào kể cho thế hệ trẻ những ký ức hào hùng về Đại thắng mùa Xuân năm 1975 của toàn dân tộc.
Đại thắng mùa Xuân năm 1975 thống nhất đất nước là kết quả của trí tuệ, bản lĩnh, tinh thần bất khuất, anh dũng của con người Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh. Trong đó, có sự đóng góp rất lớn của các chiến sĩ lực lượng Phòng không - Không quân.
Chiều 27-4, tại tỉnh Đồng Nai, đoàn công tác Ban chỉ đạo Trung ương kỷ niệm các ngày lễ lớn và sự kiện lịch sử quan trọng của đất nước do đồng chí Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban chỉ đạo Trung ương kỷ niệm các ngày lễ lớn và sự kiện lịch sử quan trọng của đất nước trong 3 năm 2023-2025 (Ban chỉ đạo Trung ương), làm trưởng đoàn đã đến thăm các lực lượng tham gia diễu binh, diễu hành trong Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Lễ Kỷ niệm 30-4 chỉ còn cách 2 ngày, lực lượng công an cần tập trung tinh thần cao độ nhất, hợp khối 'nghìn người như một', thể hiện sự hùng dũng, uy nghiêm của lực lượng vũ trang cách mạng chính quy, tinh nhuệ, hiện đại.
50 năm sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, cựu chiến binh (CCB) Đặng Tụ (sinh năm 1932) ở thôn Hoàng Xá, xã Tiên Tiến (Phù Cừ) vẫn không quên những ngày lửa đạn, những khoảnh khắc sinh tử giữa rừng núi Tây Nguyên. Trận Buôn Ma Thuột - trận đánh mở màn chiến dịch Tây Nguyên là mốc son không phai trong đời binh nghiệp của ông.Anh dũng trải qua 2 cuộc kháng chiến, cứu nướcNhư đã hẹn trước, một chiều giữa những ngày tháng 4 lịch sử, chúng tôi có mặt tại nhà riêng của CCB Đặng Tụ. Mặc trên mình bộ quân phục oai nghiêm, người lính già có mái đầu bạc trắng bắt đầu kể về cuộc đời binh nghiệp lừng lẫy một thời của mình theo cách rất bình dị.
Ông là một trong những người lính được giao nhiệm vụ áp tải ông Dương Văn Minh - Tổng thống cuối cùng của chính quyền Sài Gòn - từ Dinh Độc Lập tới Đài Phát thanh để đọc tuyên bố đầu hàng.
Ngày 25/4, quận Ba Đình tổ chức gặp mặt, tri ân 250 Anh hùng lực lượng vũ tranh, cựu chiến binh, cựu thanh niên xung phong, cựu công an nhân dân tiêu biểu, những nhân chứng lịch sử, đại diện hơn 4.600 cán bộ, chiến sĩ trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước đang sinh sống trên địa bàn quận.
Những ngày qua, trên mạng xã hội nhiều người bày tỏ sự háo hức mong chờ màn diễu binh, diễu hành nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Không chỉ người dân cả nước mà nhiều chiến sĩ được điều động tham gia sự kiện này cũng bày tỏ sự háo hức mong chờ.
Kỷ niệm 50 năm ngày non sông thống nhất, những hồi ức về trận đánh mở 'cánh cửa thép' Xuân Lộc trôi về như một thước phim trong trí nhớ của Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Doanh.
Với các thế hệ sĩ quan, Tướng Nguyễn Huy Hiệu là tấm gương thời chiến, biểu tượng của người trí thức quân đội. Với tư duy sắc sảo, tầm nhìn chiến lược, ông thể hiện phong cách làm việc vừa sâu về lý luận vừa gần với thực tiễn.
Sở hữu nhan sắc ngọt ngào, nụ cười tỏa nắng, cô gái Bắc Giang nổi bật trong khối nữ Quân nhạc của đoàn diễu binh 30/4.
Chiến tranh là mất mát, đau thương, nhưng với những người lính Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng, được chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc là niềm vinh dự lớn lao. Vì thế, mỗi khi nhớ lại những năm tháng binh nghiệp, cựu chiến binh, Đại tá Nguyễn Trung Mịnh luôn cảm thấy hãnh diện: 'Tôi tự hào được tham gia trận đánh sân bay Tân Sơn Nhất, góp phần làm nên Đại thắng mùa Xuân năm 1975'.
Hình ảnh những 'bông hồng thép' chăm chỉ luyện tập cho lễ binh, diễu hành hướng tới Đại lễ 30/4 và kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước thu hút nhiều sự chú ý của cư dân mạng.
Thân Thị Hưởng đón sinh nhật tuổi 25 đáng nhớ trước khi cùng hàng nghìn chiến sĩ tham gia lễ diễu binh mừng 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Sáng 21/4, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng tổ chức trao quyết định của Chủ tịch nước cho sĩ quan đi thực hiện nhiệm vụ Gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc tại Phái bộ Cộng hòa Trung Phi (MINUSCA).
Dẫu gian khó, hiểm nguy trùng trùng điệp điệp nhưng các chiến sĩ hải quân vẫn vững vàng ý chí kiên cường, tinh thần lạc quan nơi trùng khơi Trường Sa gió lộng. Dường như không gì khuất phục được và họ hãnh diện bởi đã có một thanh xuân rạng rỡ, tự hào.
50 năm sau đại thắng mùa Xuân 1975, Trung tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (LLVTND) Đoàn Sinh Hưởng vẫn không quên những ngày lửa đạn, những khoảnh khắc sinh tử giữa rừng núi Tây Nguyên. Trận Buôn Ma Thuột - trận đánh mở màn chiến dịch Tây Nguyên là mốc son không phai trong đời binh nghiệp của ông.
Nhắc đến Đại tá - NSND Dương Kim Ngân của Đoàn Văn công Quân khu 1, khán giả nhớ tới giọng ca oanh vàng của núi rừng Việt Bắc.
Em còn nhớ không? Ngày anh và em mới quen nhau, ba em đã dặn, nếu em có đủ can đảm, không hề cảm thấy tủi thân khi thấy nhà nhà người ta chồng vợ bên nhau chăm sóc con cái, chia sẻ việc nhà, còn em một mình quán xuyến trước sau thì hai đứa cứ tiếp tục tìm hiểu.
Chiều 9/4, tại TP Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân tổ chức gặp mặt quân nhân chuyên nghiệp (QNCN) tiêu biểu xuất sắc giai đoạn 2022-2025.
Chiều 9/4, tại TP Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân tổ chức gặp mặt quân nhân chuyên nghiệp tiêu biểu xuất sắc giai đoạn 2022 - 2025.