Ghi nhận từ thị trường ngân hàng cho thấy, đà giảm của lãi suất đang chậm lại và dự báo sẽ nhích lên về cuối năm, khi nhu cầu tín dụng tăng cao.
Lãi suất ngân hàng ngày 19/5/2025, nhóm Big4 tiếp tục ở mức thấp, cao nhất 4,8%/năm. Trong khi đó, nhiều ngân hàng nhỏ đưa ra mức lãi suất đặc biệt lên đến 9,65%/năm.
Từ giữa tháng 4, lãi suất huy động rục rịch tăng trở lại, trong đó kỳ hạn ngắn đang sát 'trần'.
Hàng loạt ngân hàng đã hạ lãi suất huy động sau chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước. Tuy nhiên, theo giới chuyên gia, để mặt bằng lãi suất thấp duy trì trong dài hạn, cần sự 'ủng hộ' của nhiều yếu tố vĩ mô, trong đó có lạm phát, tỷ giá…
Sau cuộc họp với Ngân hàng Nhà nước ngày 25-2-2025, thị trường đang chứng kiến một làn sóng giảm lãi suất tiền gửi ngày càng lan rộng. Đây chỉ là phản ứng nhất thời, hay là xu hướng tăng lãi suất khởi đầu từ cuối quí 1 năm ngoái, nay đã thật sự đảo chiều?
Lãi suất huy động đã nhích nhẹ, nhưng gửi kỳ hạn nào để sinh lời tối đa vẫn là bài toán khó.
Sau các đợt tăng trong tháng cuối năm 2024, mặt bằng lãi suất tiền gửi tiếp tục đi lên trong tháng 1-2025. Dù có không ít dự báo cho rằng mặt bằng lãi suất sẽ ổn định hơn khi bước sang năm 2025 này, nhưng liệu đang có những yếu tố nào tác động lên xu hướng lãi suất hiện nay cũng như giai đoạn tới?
Khảo sát đầu tháng 12/2024, phần lớn các ngân hàng đều điều chỉnh tăng lãi suất huy động tại kỳ hạn 12 tháng. Hiện tại, mặt bằng lãi suất áp dụng cho kỳ hạn này rơi vào khoảng 4,6-6,25%/năm...
Trong tháng 12/2024, lãi suất huy động kỳ hạn 6 tháng tại phần lớn các ngân hàng trong hệ thống đồng loạt tăng so với cùng kỳ. Theo đó, phạm vi lãi suất hiện dao động trong khoảng 2,9 – 5,65%/năm...
Dù không phát sinh trái phiếu chậm trả trong tháng 10/2024, nhưng con số này có thể tăng lên 33% trong tháng 11, theo báo cáo của VIS Rating.
Dù quy mô tín dụng tăng mạnh, nhưng do mặt bằng lãi suất cho vay đã giảm đáng kể trong hơn một năm qua, nên nguồn thu nhập từ lãi vay của không ít ngân hàng vẫn thấp hơn so với cùng kỳ. Vậy đâu là sức kéo lợi nhuận của các ngân hàng trong quí 3 vừa qua?
Các NHTM đưa ra thị trường nhiều chương trình cho vay vốn với các ưu đãi khác nhau cho doanh nghiệp và hộ kinh doanh chuẩn bị hàng hóa vào mùa cao điểm cuối năm.
Mặt bằng lãi suất tiền gửi tiếp tục nhích nhẹ khi cầu vốn cải thiện về cuối năm. Tuy nhiên, theo giới chuyên gia, lãi suất tiền gửi trong nước khó tăng cao khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) bước vào lộ trình hạ lãi suất.
Đây là hoạt động hưởng ứng lời kêu gọi ủng hộ đồng bào khắc phục hậu quả thiên tai của Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Hòa Bình, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tỉnh và Đại diện Công đoàn Ngân hàng Việt Nam trên địa bàn tỉnh.
Lợi nhuận các ngân hàng tăng khiêm tốn trong quý II/2024, trong khi tỷ lệ nợ xấu tăng, bao phủ nợ xấu ở vùng thấp nhất kể từ đại dịch Covid-19.
Thị trường bất động sản ấm lên giúp thúc đẩy nhu cầu tín dụng, các ngân hàng có tỷ lệ cho vay bất động sản cao như Techcombank, LPBank, MSB, HDBank nhìn chung có tăng trưởng tín dụng tốt hơn so với trung bình ngành.
Ngoài việc giảm lãi suất theo chỉ đạo, các ngân hàng đều có các chính sách ưu tiên cho các DN, nhất là DN nhỏ và vừa. Đã có khoảng 600 tỷ đồng vốn vay với lãi suất từ 1,2 - 4,4% được giải ngân thông qua Quỹ Phát triển DN nhỏ và vừa.
Xu hướng nợ xấu có chiều hướng gia tăng, đòi hỏi các nhà băng tăng dự phòng rủi ro khiến lợi nhuận sụt giảm. Song ngược lại, vẫn có ngân hàng giảm trích dự phòng.
Với đà tăng liên tục trong thời gian gần đây, lãi suất tiết kiệm đã lên tới mức cao nhất là 6,2%/năm.
Trong tuần từ 16-21/6, lãi suất các ngân hàng đồng loạt tăng mạnh. Trong đó, lãi suất tiết kiệm ghi nhận ở nhiều ngân hàng tăng liên tiếp 2 lần. Đây là những mức tăng đáng chú ý khi chưa hết tháng 6/2024.
Tiền gửi của dân cư tại các tổ chức tín dụng đạt 6,67 triệu tỷ đồng vào tháng 3/2024. Đây là mức kỷ lục từ trước đến nay trong ngành ngân hàng tại Việt Nam.
Trong tháng 3, tiền gửi của người dân lập kỷ lục mới tại hệ thống ngân hàng khi đạt hơn 6,67 triệu tỉ đồng, tăng thêm gần 39.000 tỉ đồng so với cuối tháng 2.
Ngân hàng Nhà nước yêu cầu toàn hệ thống duy trì mặt bằng lãi suất huy động ổn định, hợp lý; nỗ lực giảm 1-2%/năm lãi suất cho vay; phấn đấu tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống đến hết quý 2 năm 2024 ở mức 5-6%...
Ngân hàng TMCP Bắc Á (BacA Bank) đã thông báo về việc phát hành thành công 500 trái phiếu mã BABL2427003 vào ngày 21/5/2024.
Tính đến giữa tháng 5-2024, hầu hết các ngân hàng thuộc nhóm cổ phần đầu tư, quy mô vừa và nhỏ tăng lãi suất tiền gửi tiết kiệm. Mức lãi suất cao nhất đang được ghi nhận là 6,2%/năm với kỳ hạn dài.
Ghi nhận từ thị trường cho thấy, các ngân hàng thương mại rục rịch tăng lãi suất huy động trong thời gian gần đây. Tuy nhiên, dưới góc nhìn của giới chuyên gia, chính sách tiền tệ sẽ vẫn duy trì định hướng nới lỏng là chủ đạo trong năm 2024.
Với mức tăng mạnh nhất lên đến 0,9% cho các kỳ hạn từ 6 tháng trở lên, Ngân hàng Thương mại TNHH một thành viên Xây dựng Việt Nam (CB Bank) đang dẫn đầu nhóm ngân hàng tăng lãi suất.
Trước hạn chót mà Ngân hàng Nhà nước yêu cầu, hàng loạt nhà băng đã công khai lãi suất cho vay. Tuy nhiên, cách thức công bố lãi mỗi nơi một kiểu.
BIDV, ACB, VietBank, VIB… đều đã công bố lãi suất cho vay bình quân. Tuy nhiên, mỗi ngân hàng lại có cách công bố khác nhau.
Lãi suất cho vay bình quân đã được nhiều ngân hàng công bố với mức chênh từ hơn 3% đến 5 - 7% lãi suất huy động tùy theo mục đích vay.
Sau khi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chỉ đạo về việc công khai lãi suất trước ngày 1.4, đến nay đã có nhiều ngân hàng thực hiện điều này.
Sau khi Ngân hàng Nhà nước 'thúc' các tổ chức tín dụng công khai lãi suất cho vay bình quân. Đến nay, nhiều ngân hàng thực hiện việc công bố này.
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã quyết liệt chỉ đạo việc công khai lãi suất cho vay bình quân. Đến nay, đã có một số ngân hàng thực hiện lãi suất cho vay.
Chi phí dự phòng tăng khi nợ xấu có xu hướng đi lên khiến lợi nhuận của nhiều nhà băng bị ảnh hưởng và chưa hoàn thành được chỉ tiêu cổ đông đã thông qua.
28 ngân hàng đã hoàn tất công bố báo cáo tài chính. Top 5 ngân hàng năm qua gọi tên lần lượt: Vietcombank, BIDV, MB, Agribank, VietinBank.
Theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, lãi suất tối đa đối với tiền gửi không kỳ hạn là 0,5%/năm. Tuy nhiên, không phải ngân hàng nào cũng áp dụng mức lãi suất này.
Lãi suất huy động tiếp tục giảm mạnh kể từ đầu tháng 1-2024, tạo đà để lãi suất cho vay có cơ hội điều chỉnh hỗ trợ doanh nghiệp.
Lãi suất huy động của các nhà băng tiếp tục phá đáy lịch sử, khi lãi suất huy động kỳ hạn 1 tháng đã xuống dưới mức 2%/năm.
Ngày 28/12, Công ty cổ phần Chứng khoán Rồng Việt (Rồng Việt) đã phối hợp cùng Công ty cổ phần Thủy điện Hủa Na tổ chức Hội nghị nhà đầu tư tại tầng 10, tòa nhà Eurowindow (số 2 Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội).
Ngoại trừ một số ít ngân hàng áp dụng chính sách 'lãi suất đặc biệt' dành cho khách hàng VIP có số dư tiền gửi hàng trăm tỷ đồng, lãi suất tiền gửi trực tuyến hiện phổ biến ở mức dưới 6%/năm.
Bước sang tháng 10/2023, hầu hết các ngân hàng hạ lãi suất tại nhiều kỳ hạn, đưa mức lãi suất niêm yết cao nhất về dưới 7% một năm.
Dù lãi suất liên tục giảm nhưng gửi tiết kiệm vẫn là kênh an toàn, nhiều người dân tin tưởng.