Cúm là bệnh truyền nhiễm cấp tính diễn ra ở đường hô hấp với các biểu hiện điển hình như đau đầu, đau cơ, sốt cao, ho, đau họng, khó thở,… Các triệu chứng này thường giống với bệnh thông thường như cảm lạnh nên tương đối khó nhận biết.
Một tuần qua, Trung tâm Hồi sức tích cực – Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương liên tục tiếp nhận nhiều bệnh nhân nguy kịch, điểm chung là đều có tiền sử lạm dụng rượu kéo dài dẫn tới xơ gan nặng.
Làm việc trong một thời gian dài liên tục ngoài trời giữa thời tiết nắng nóng gay gắt, một người thợ xây 42 tuổi quê Bắc Ninh bất ngờ xuất hiện co giật rồi nhanh chóng rối loạn ý thức…
Ngày 30/5, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết số ca nhiễm COVID-19 trên địa bàn thành phố đang tăng nhanh, chưa ghi nhận trường hợp nặng nhưng đã có các trường hợp diễn tiến nặng trên cơ địa bệnh nền.
Lúc này dù đã vào cuối mùa dịch thủy đậu nhưng cũng là thời điểm ghi nhận nhiều ca biến chứng nặng, trong đó, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận hai thanh niên biến chứng nguy kịch…
Nữ bệnh nhân 72 tuổi được đưa vào Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cấp cứu, được chẩn đoán ngộ độc paracetamol sau khi uống quá liều loại thuốc này để giảm đau đầu.
Gan nhiễm mỡ đang trở thành một trong những bệnh lý phổ biến, khi lối sống thiếu vận động và chế độ ăn uống không lành mạnh gia tăng. Đây là căn bệnh tiềm ẩn nguy cơ nghiêm trọng, có thể dẫn đến xơ gan, ung thư gan.
Bộ Y tế đã có Quyết định số 1019/QĐ-BYT về việc ban hành tài liệu chuyên môn hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh sởi.
Trong bối cảnh dịch cúm A diễn biến phức tạp đã xuất hiện những trường hợp trẻ em bị biến chứng nặng như co giật, mất ý thức, viêm phổi... Bác sĩ khuyến cáo cách xử trí kịp thời tránh nguy hiểm đến tính mạng người bệnh.
Những ngày qua tại các bệnh viện ở Hà Nội nhiều bệnh nhân cúm vào viện trong tình trạng nặng, suy hô hấp nặng phải thở ôxy, thở máy hỗ trợ, trường hợp nguy kịch phải đặt ECMO (tim phổi nhân tạo ngoài cơ thể). Để hạn chế thấp nhất biến chứng do cúm A gây ra, các bác sĩ đưa ra một số lời khuyên khi chăm sóc trẻ nhỏ trước nguy cơ bùng phát dịch bệnh này.
Theo khuyến cáo từ Bộ Y tế, hiện là thời điểm các bệnh lây nhiễm qua đường hô hấp có nguy cơ bùng phát, trong đó có cúm mùa (cúm A và cúm B). Nhiều người có tâm lý chủ quan khi mắc cúm, cho rằng chỉ là bệnh nhẹ, không đi khám sớm. Khi bệnh diễn tiến nặng, bệnh nhân mới nhập viện thì đã ở trong tình trạng suy đa cơ quan, tiên lượng điều trị khó khăn.
Việc chẩn đoán nguyên nhân tử vong và thống kê tử vong sẽ hỗ trợ các cơ quan quản lý chuyên môn y tế theo dõi và phân tích nguyên nhân tử vong chủ yếu, từ đó đưa ra các biện pháp phòng ngừa và can thiệp hiệu quả, giảm thiểu tử vong có thể phòng tránh được.
Cụ ông 82 tuổi được chuyển đến Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương khi ở ngày thứ sáu của bệnh sốt xuất huyết, tình trạng thập tử nhất sinh…
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Sơn La có báo cáo xác nhận trường hợp bé trai 8 tuổi ở TP Sơn La đã tử vong sau khi bị chó cắn vùng mặt.
Mặc dù đã có nhiều cảnh báo về việc chữa bệnh bằng các phương thuốc chưa được kiểm chứng, nhưng nhiều người vẫn bỏ qua. Không ít trường hợp bị nhiễm trùng da, hoại tử da… do các bài thuốc truyền miệng.
Ngày 17/4, thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, bệnh viện vừa tiếp nhận hai bệnh nhân nam bị suy gan do liên quan đến uống thuốc nam không rõ nguồn gốc.
Ngay sau khi nhận được thông tin về ca mắc cúm A(H9), Viện Pasteur TP.HCM đã phối hợp BV Bệnh Nhiệt đới TP.HCM và ngành y tế tỉnh Tiền Giang để khoanh vùng điều tra dịch tễ và đánh giá nguy cơ.
Hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm đã phát hiện biến thể phụ JN.1 của SARS-CoV-2 ở các bệnh nhân nhập viện trong tháng 12/2023 tại TPHCM. Dấu hiệu đáng lo ngại là số ca nhập viện tại BV Bệnh Nhiệt đới do COVID-19 có xu hướng gia tăng dần trong sáu tuần gần đây.
Tại TP. Hồ Chí Minh ghi nhận một ca mắc COVID-19 có biến thể phụ JN.1, đây là nguyên nhân làm gia tăng số ca mắc và tử vong ở Thái Lan và một số nước.
Theo Sở Y tế TPHCM, Hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm đã phát hiện biến thể phụ JN.1 của virus SARS-CoV-2 ở bệnh nhân mắc COVID-19. Biến thể này là nguyên nhân gia tăng số ca mắc và tử vong tại một số nước.
Ngày 19/6, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết, trước diễn biến số ca mắc tăng nhanh trong những tuần gần đây cùng với sự xuất hiện trở lại của Enterovirus 71 genotype B5, dự báo trong thời gian tới sẽ xuất hiện nhiều ca bệnh tay chân miệng (TCM) nặng và có thể dẫn đến tử vong nếu không tích cực triển khai các giải pháp phòng, chống dịch và điều trị hiệu quả.
Đào tạo nhân lực chất lượng cao, đầu tư các mũi nhọn kỹ thuật, đẩy mạnh du lịch y tế là giải pháp đột phá để TP Hồ Chí Minh (HCM) trở thành trung tâm y tế chuyên sâu của khu vực. Thông tin được ông Tăng Chí Thượng, Giám đốc Sở Y tế TP HCM nêu tại Hội nghị đánh giá hiệu quả và định hướng phát triển y tế chuyên sâu tại TP HCM, tổ chức mới đây.
Ngày 20/5, TS BS Lê Quốc Hùng - Trưởng khoa Bệnh nhiệt đới Bệnh viện (BV) Chợ Rẫy cho biết, trong hai ngày gần đây, BV Chợ Rẫy cùng với BV Nhân dân Gia Định và BV Bệnh nhiệt đới TP Hồ Chí Minh đã hội chẩn cùng nhau và phát hiện thêm được 3 trường hợp ngộ độc botulinum...
Di tích trại giam Tổng Bí thư Trần Phú có nét đẹp rất riêng bởi đây là một Di tích nằm trong lòng Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới (trước là Bệnh viện Chợ Quán).
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM cho biết, thông tin đang lan truyền trên mạng xã hội về tình hình dịch bệnh COVID-19 và 140 ca biến chủng mới tại bệnh viện này chỉ là tin đồn thất thiệt.
Thống kê của Bộ Y tế cho thấy hiện cả nước chỉ còn 7 ca COVID-19 nặng thở oxy, không còn bệnh nhân thở máy. Đây là số bệnh nhân nặng thấp nhất trong thời gian qua; TP HCM lên phương án ứng phó với biến thể phụ XBB.1.5.
TP.HCM đã xuất hiện biến chủng XBB của Omicron, ngành y tế TP vừa có phương án ứng phó dịch bệnh dịp Tết nguyên đán và mùa lễ hội 2023.
Bốn tháng sau khi bị chó cắn, nam thanh niên xuất hiện mệt mỏi, kích thích, sợ nước, sợ gió lạnh, không tắm, đau mỏi đầu và hai vai.
Khảo sát tình hình miễn dịch cộng đồng của người dân TP HCM với virus SARS-CoV-2 cho thấy có đến hơn 98% người dân có kháng thể phòng ngừa bệnh COVID-19.
Bác sĩ khuyến cáo người dân cần chủ động đến các cơ sở y tế thăm khám khi có các dấu hiệu sốt cao, chảy máu chân răng... tuyệt đối không tự điều trị sốt xuất huyết tại nhà dẫn đến biến chứng nguy hiểm, thậm chí là tử vong.
Số ca sốt xuất huyết (SXH) tại Hà Nội và một số tỉnh thành lân cận đang có xu hướng tăng cao thành dịch trong những tuần trở lại đây. Ðáng chú ý là nhiều ca nhập viện có diễn biến nặng, nguy hiểm đến tính mạng.
Chỉ riêng cơ sở Giải Phóng của BV Bệnh Nhiệt đới Trung ương, mỗi ngày có khoảng hơn 100 bệnh nhân nặng tới khám và điều trị sốt xuất huyết, trong đó có khoảng 10% bệnh nhân nặng nhập viện.
Ca đậu mùa khỉ thứ hai tại Việt Nam được xuất viện sau 2 tuần được điều trị và cách ly tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP HCM.
Trường hợp mắc đậu mùa khỉ thứ 2 là nữ, đi du lịch tại Dubai và ở cùng với bệnh nhân đầu tiên mắc bệnh đậu mùa khỉ. Theo các chuyên gia, người dân không nên hoang mang mà thực hiện tốt các biện pháp phòng bệnh.
Đoàn giám sát Bộ Y tế giao nhiều nhiệm vụ trọng yếu cho ngành y tế TP.HCM trong phòng chống đậu mùa khỉ, tránh lây lan từ ca bệnh đầu tiên.
Sau 12 ngày điều trị, bệnh nhân đậu mùa khỉ đầu tiên đã hết sốt, các bóng nước ở mặt, tay, chân… đã khô mài, tróc vẩy và lên da non.
Thời điểm hiện tại, theo ghi nhận tại một số bệnh viện, bệnh nhân mắc sốt xuất huyết nặng đang gia tăng. Tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đang điều trị gần 30 ca sốt xuất huyết, tăng so với đầu tháng 8, trong đó gần 10 ca nặng. Trên cả nước, số mắc và tử vong do bệnh này cũng đang tăng cao.
Từ cuối tháng 6 đến nay, Việt Nam ghi nhận BA.2.74 là biến thể phụ mới thứ 4 của biến thể Omicron. Liên tiếp những ngày qua, số ca mắc mới, số bệnh nhân nặng, tử vong tăng mạnh.
Khác với cảm, cúm A có thể để lại nhiều biến chứng nặng nề nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Cúm có xu hướng thành dịch trong thời gian gần đây, bất cứ ai từ trẻ nhỏ đến người lớn đều không thể chủ quan. Đã có bệnh nhân biến chứng nặng và tử vong sau khi mắc cúm A.
Dịch sốt xuất huyết đang gia tăng mạnh, đặc biệt ở TP Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam. Tại Hà Nội, nhiều chuyên gia cũng dự báo, sốt xuất huyết bắt đầu 'vào mùa' và sẽ đạt đỉnh trong tháng 8.
Hiện nay, dịch sốt xuất huyết (SXH) đang bùng phát mạnh ở khu vực miền Bắc. Đây là cảnh báo của các bác sĩ trong lĩnh vực truyền nhiễm. Thực tế cho thấy, tại Hà Nội, nhiều bệnh nhân nhập viện trong tình trạng nặng do điều trị muộn.
Tại Hà Nội ghi nhận nhiều trường hợp mắc cúm A đến thăm khám và điều trị. Theo các chuyên gia đây là điều 'bất thường', bởi loại cúm này thường xuất hiện nhiều vào mùa đông xuân.
Thông tin từ Bệnh viện (BV) Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, BV vừa tiếp nhận thêm 2 bệnh nhi sốt xuất huyết có yếu tố dịch tễ từ miền Nam về, nhập viện trong tình trạng nặng.