Lần đầu giới thiệu kiệt tác nghệ thuật châu Âu qua triển lãm số đầu tiên

Lần đầu tiên, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam giới thiệu bộ sưu tập kiệt tác mỹ thuật của Hungary và châu Âu thông qua triển lãm số với màn hình tương tác. Đây là triển lãm do Đại sứ quán Hungary tại Hà Nội phối hợp với Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức, nhân dịp Hungary đảm nhiệm chức Chủ tịch Hội đồng Liên minh Châu Âu.

Ngắm những kiệt tác mỹ thuật đến từ Hungary tại Hà Nội

Triển lãm một số kiệt tác mỹ thuật đến từ Hungary đã diễn ra vào ngày 20/9 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam. Sự kiện do Đại sứ quán Hungary tại Hà Nội phối hợp với Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam thực hiện, nhân dịp Hungary đảm nhiệm chức Chủ tịch Hội đồng Liên minh châu Âu.

Triển lãm số sử dụng màn hình tương tác đầu tiên tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam

Tối 20/9, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, đã diễn ra lễ khai mạc Triển lãm một số kiệt tác từ Bảo tàng Mỹ thuật và Phòng Trưng bày Quốc gia Hungary. Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Tạ Quang Đông tham dự sự kiện.

Đưa gần 30 kiệt tác nghệ thuật đỉnh cao từ châu Âu và Hungary về Việt Nam triển lãm

Lễ khai mạc triển lãm một số kiệt tác của Bảo tàng Mỹ thuật và Phòng Trưng bày Quốc gia Hungary đã diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (Hà Nội) vào tối 20-9.

Chiêm ngưỡng những kiệt tác mỹ thuật từ Hungary

Bản sao kỹ thuật số các kiệt tác mỹ thuật của Hungary và châu Âu từ bộ sưu tập của Bảo tàng Mỹ thuật Budapest – một trong những bảo tàng nổi tiếng nhất châu Âu, được triển lãm tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (66 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội).

Xe điện tại châu Âu 'lao đao', lỗi có phải do Trung Quốc?

Thông tin hãng sản xuất ô tô Đức Audi cân nhắc đóng cửa nhà máy tại Brussels, Bỉ đã khiến giới quan sát lo ngại. Đây có thể dấu hiệu cho những rắc rối đang ảnh hưởng đến ngành ô tô điện tại châu Âu vốn đã phải đối mặt nhu cầu thấp và cạnh tranh mạnh từ xe điện Trung Quốc.

Cựu Chủ tịch ECB báo động khả năng cạnh tranh của EU trước Trung Quốc và Mỹ

Bản báo cáo kinh tế mới của cựu Thủ tướng Ý Mario Draghi đồng thời là cựu Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu Mario Draghi chỉ ra thách thức 'mang tính sống còn' của Liên minh châu Âu liên quan năng lực cạnh tranh của khối trên trường quốc tế.

Lượng khí đốt nhập khẩu từ Nga của EU vượt xa lượng khí đốt nhập khẩu từ Mỹ

EU đã nhập khẩu nhiều khí đốt từ Nga hơn Mỹ, đánh dấu lần đầu tiên trong gần hai năm tình trạng này xảy ra. Điều này phản ánh sự phức tạp trong cân bằng giữa nhu cầu năng lượng và cam kết chính trị của EU giữa cuộc xung đột ở Ukraine.

Tin Thị trường: Khí đốt Nga chiếm 17% tổng lượng nhập khẩu của Châu Âu

Khí đốt Nga chiếm17% tổng lượng nhập khẩu của Châu Âu; Giá dầu tiếp tục xu hướng giảm khi lo ngại về nhu cầu toàn cầu tiếp diễn...

Moscow coi EU là khách hàng không đáng tin cậy, khí đốt Nga chỉ rõ một thực tế về lệnh trừng phạt

Nhóm nghiên cứu Bruegel có trụ sở tại Brussels (Bỉ) cho hay, trong quý II/2024, khí đốt của Nga chiếm khoảng 17% tổng lượng nhập khẩu của châu Âu, đứng trước Mỹ.

Việc EU lưu trữ khí đốt ở Ukraine: Chuyên gia chỉ ra điểm có lợi

Ukraine đã có đủ khí đốt để đáp ứng nhu cầu của chính mình và có thể nhường lại kho lưu trữ cho EU sử dụng khi khối này tìm cách dự trữ nguồn cung trước mùa đông.

Kinh tế châu Á và những thách thức về nhân khẩu học

Theo trang mạng của Viện Lowy (Australia), các chủ thể kinh tế, văn hóa và mục tiêu của chính sách đối ngoại sẽ phát triển cùng với sự thay đổi nhân khẩu học của khu vực.

Thực tế phũ phàng đối với châu Âu trong hành trình 'cai nghiện' khí đốt Nga

Việc loại bỏ phân tử năng lượng cuối cùng của Nga khỏi EU không phải là không thể, nhưng để điều này xảy ra, châu Âu sẽ phải vượt qua những thách thức nghiêm trọng.

Các công ty phương Tây đang phải 'trả giá' vì lệnh trừng phạt Nga

Cuộc 'di cư' của khoảng 1.000 công ty nước ngoài khỏi Nga kể từ khi xung đột ở Ukraine nổ ra năm 2022 đã khiến họ thiệt hại hơn 107 tỷ USD do mất doanh thu và giảm giá trị tài sản.

Bắc Kinh - EU giằng co về thuế nhập khẩu xe điện Trung Quốc

Các chuyên gia Trung Quốc cho rằng EU cần phải hủy bỏ mọi mức thuế đối với xe điện nhập khẩu từ nước này song để EU thay đổi quyết định được đưa ra sau nhiều tháng cân nhắc là không hề dễ.

EU áp thuế 38% đối với xe điện Trung Quốc

Liên minh châu Âu (EU) thông báo có kế hoạch áp thuế lên tới 38% đối với dòng xe điện nhập khẩu từ Trung Quốc, động thái có thể làm căng thẳng thêm quan hệ hai bên.

Xung đột Ukraine đẩy chi tiêu quân sự toàn cầu lên mức kỷ lục

Để tăng chi cho quân sự, nhiều chính phủ đang phải đối mặt với nợ và tăng thuế trong khi cắt giảm chi cho khu vực công. Chi tiêu quốc phòng của các nước NATO châu Âu năm nay sẽ đạt kỷ lục 380 tỉ USD và cử tri có thể không chấp nhận.

Lạm phát hai bên bờ Đại Tây Dương: Ai sẽ cắt giảm lãi suất trước?

Tình hình lạm phát ở cả hai bờ Đại Tây Dương đang trở nên nghiêm trọng hơn so với dự đoán của nhiều ngân hàng trung ương. Việc cắt giảm lãi suất vào thời điểm này được cho là không khả thi do những lo ngại về kinh tế đang gia tăng.

Giá dầu lên đỉnh nếu xung đột Iran và Israel leo thang

Hậu quả kéo dài của đại dịch Covid-19 và xung đột Ukraine - Nga đè nặng lên nền kinh tế toàn cầu trong thời gian qua. Áp lực sẽ còn lớn hơn khi Iran và Israel leo thang xung đột, sẽ là thảm họa cho tất cả.

Độc đáo máy bay 'Tomorrowland' mới với công nghệ thực tế tăng cường

Brussels Airlines vừa giới thiệu phiên bản mới của chiếc máy bay 'Amare' mang màu sắc lễ hội Tomorrowland, đánh dấu sự hợp tác lâu dài giữa hãng hàng không Bỉ và lễ hội âm nhạc điện tử nổi tiếng thế giới.

Bất chấp cơ sở năng lượng bị tấn công, Ukraine khôi phục xuất khẩu điện

Bộ năng lượng Ukraine cho biết nước này có kế hoạch nối lại xuất khẩu điện quy mô nhỏ, song vẫn sẽ nhập khẩu đáng kể trong thời gian tiêu thụ cao điểm.

EU có thể phải ôm hận với kế hoạch chuyển đổi năng lượng khổng lồ

Khi Liên minh Châu Âu thông qua Thỏa thuận Xanh, nó đã được thực hiện với nhiều sự phô trương và lấp lánh, theo Oil Price.

EU chào hè với trữ lượng khí đốt ở mức đáng kinh ngạc

Châu Âu đã kết thúc mùa đông với lượng khí đốt tự nhiên dự trữ ở mức kỷ lục, đưa khu vực này vào vị thế tốt hơn nhiều so với hai năm từng gánh chịu khủng hoảng năng lượng.

Trung Quốc 'giảm thiểu rủi ro' với phương Tây khiến châu Âu lao đao

Các chuyên gia cho biết việc Trung Quốc 'giảm thiểu rủi ro' từ phương Tây làm trầm trọng thêm sự suy thoái công nghiệp của EU.

Thời điểm quyết định với kinh tế châu Âu

Các quy định chặt chẽ hơn và việc EU ngừng tài trợ thông qua một số quỹ sẽ khiến các nước thành viên gặp khó khăn về nguồn tài chính.

Gia nhập EU, Ukraine sẽ là quốc gia nghèo nhất khối

Ngay cả khi Ukraine có khả năng phục hồi mạnh mẽ sau chiến tranh, nước này vẫn sẽ nghèo hơn đáng kể so với quốc gia nghèo nhất EU là Bulgaria.

Lưới điện châu Âu hướng tới một liên minh chặt chẽ hơn bao giờ hết

Phần còn lại của thập kỷ này sẽ chứng kiến sự tích hợp nhiều hơn nữa của lưới điện EU, để cho phép chia sẻ năng lượng tái tạo trên toàn khối - và cùng với đó là tăng cường sức mạnh cho cơ quan giám sát năng lượng EU ACER có trụ sở tại Ljubljana.

Dấu hiệu cho thấy cuộc khủng hoảng năng lượng tồi tệ nhất của châu Âu đã đi qua

Ủy ban Châu Âu đã yêu cầu các nước EU tiếp tục hạn chế sử dụng khí đốt, nhưng giảm nhẹ chính sách này để việc hạn chế hoàn toàn tự nguyện. Động thái này cho thấy dấu hiệu lạc quan rằng cuộc khủng hoảng năng lượng tồi tệ nhất ở Châu Âu đã qua.

Xung đột ở Ukraine góp công giúp châu Âu thoát 'bẫy' khí đốt Nga, rủi ro vẫn còn

Hai năm sau khi Nga thực hiện chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, châu Âu dường như đã thành công trong việc tự giải thoát một phần khỏi 'cái bẫy' phụ thuộc vào khí đốt của Nga.

Lộ diện 'bộ ba' giúp kinh tế Nga trụ vững; đâu là 'bức màn sắt' Moscow và châu Âu?

Các biện pháp trừng phạt của phương Tây đã không khiến nền kinh tế Nga suy sụp. Ngược lại, động thái đó lại trở thành tác nhân thúc đẩy đất nước mở rộng giao thương với các nền kinh tế khác, như Trung Quốc, Ấn Độ và Thổ Nhĩ Kỳ.

Nguy cơ khủng hoảng năng lượng trở lại châu Âu

Từ đầu năm 2024, giá khí đốt tại châu Âu đã giảm khoảng 16% so với năm ngoái, nhưng vẫn tồn tại nhiều yếu tố bất ổn, có khả năng đẩy khu vực này rơi vào một cuộc khủng hoảng năng lượng mới.

Dầu Nga sang châu Âu thấp kỷ lục, 'túi tiền' của Moscow không mỏng đi, vấn đề nằm ở Mỹ?

Tháng 12/2022, Liên minh châu Âu (EU) đã cấm nhập khẩu dầu thô của Nga vì chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine. Một năm sau, lệnh trừng phạt này dường như không thực sự phát huy tác dụng.

Dự báo giá khí đốt ở châu Âu trong mùa đông này?

Theo ngân hàng Commerzbank (Đức) ngày 22/12, thị trường khí đốt châu Âu đang có một khởi đầu thuận lợi cho mùa đông, nhưng không rõ liệu giá khí đốt có thể tiếp tục ổn định ở mức thấp hay không.

Ukraine gặp khó trong việc gia nhập EU do phản đối từ Hungary

Theo quan điểm của Hungary, trong thời điểm hiện nay, Liên minh châu Âu nên hướng tới 'quan hệ đối tác chiến lược' với Ukraine, thay vì kết nạp quốc gia này.

Quan hệ EU-Trung Quốc : 'Giảm rủi ro', không 'giảm hợp tác'

Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU)-Trung Quốc diễn ra ngày 7-8/12 tại Bắc Kinh là cơ hội để hai bên định hình lại quan hệ.

Phân tích: Phải chăng quá trình chuyển đổi năng lượng toàn cầu quá tốn kém?

Theo tính toán của Ủy ban Chuyển đổi Năng lượng, một nhóm các nhà lãnh đạo doanh nghiệp, quá trình chuyển đổi năng lượng đến năm 2050 sẽ tiêu tốn tới 110 nghìn tỷ USD, cao hơn con số ước tính trước đó là 100 nghìn tỷ USD, Oil Price đưa tin.

Nền kinh tế EU mất đà tăng trưởng trong năm 2023

Theo Dự báo kinh tế mùa thu của Ủy ban châu Âu, nền kinh tế của Liên minh châu Âu (EU) mất đà tăng trưởng trong năm 2023. Tuy nhiên, sự phục hồi tăng trưởng nhẹ vẫn được kỳ vọng sẽ diễn ra vào năm tới 2024.

Sự khác biệt trong câu chuyện phục hồi kinh tế của Đức và Pháp

Trong quý III/2023, nền kinh tế Pháp tăng trưởng 0,1%, trong khi 'nước láng giềng' Đức ghi nhận tốc độ tăng trưởng giảm sút.

EU tích trữ khí đốt ở Ukraine bất chấp rủi ro chiến sự

Các cơ sở lưu trữ của Liên minh châu Âu (EU) được cho là đã gần hết công suất trước mùa đông. Khối này đã viện tới Ukraine để tích trữ khí đốt, bất chấp cuộc xung đột đang diễn ra.

Ukraine mời các thương nhân nước ngoài thuê 1/2 cơ sở dự trữ khí đốt

Thủ tướng Ukraine cho biết Kiev sẵn sàng cho phép các thương nhân nước ngoài sử dụng một nửa công suất lưu trữ khí đốt của nước này.

Châu Âu dẫn dắt làn sóng 'thép xanh' nhờ thuế carbon mới

Sản xuất thép là một trong những ngành công nghiệp gây ô nhiễm lớn nhất thế giới. Châu Âu đang tiên phong giải quyết vấn đề này bằng cách thúc đẩy các dự án 'thép xanh', tức thép được sản xuất từ các nguồn năng lượng sạch hơn. Đầu tư sản xuất thép xanh ở khu vực này đang tăng nhanh một phần là nhờ chính sách đánh thuế carbon những ngành công nghiệp có lượng phát thải khí nhà kính lớn.

Một đường ống dẫn khí đốt của châu Âu nghi ngờ bị phá hoại

Đường ống dẫn khí đốt tự nhiên giữa Phần Lan và Estonia đã trở thành tâm điểm của cuộc điều tra quốc tế về hành động phá hoại tiềm tàng, làm dấy lên mối lo ngại mới về an ninh cơ sở hạ tầng năng lượng của châu Âu một năm sau khi các vụ nổ làm đóng cửa đường ống quan trọng Nord Stream 1.

EU thắt chặt kiểm soát Trung Quốc trong lĩnh vực công nghệ

EU đang tìm cách thắt chặt kiểm soát xuất khẩu và đầu tư đối với công nghệ nhạy cảm khi mối lo ngại về sự phụ thuộc của khối vào Trung Quốc ngày càng tăng.

Châu Âu mở 'mặt trận' công nghệ nhằm vào Trung Quốc

Liên minh châu Âu (EU) đang tìm cách thắt chặt kiểm soát xuất khẩu và đầu tư vào công nghệ nhạy cảm khi lo ngại về sự phụ thuộc vào Trung Quốc ngày càng tăng.

Châu Âu 'đau đầu' vì cái giá phải trả cho chuyển đổi xanh

Sự trỗi dậy của các đảng cực hữu đang khiến nhiều nhà lãnh đạo châu Âu phải do dự hơn trong các chính sách đầy tham vọng về biến đổi khí hậu, đặc biệt là chuyển đổi xanh.