Sáng 17/10, hơn 1.400 học sinh Trường TH Đặng Văn Bất, TP Thủ Đức tích cực hưởng ứng thông điệp từ phiên họp giả định Quốc hội trẻ em tháng 9 vừa qua
1. Bạo lực học đường (BLHĐ) là gì?
Để giảm thiểu tình trạng bạo lực học đường, cần có sự gắn bó chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường, lấy học sinh làm trung tâm.
Bạo lực học đường từ nhiều năm qua không còn là chuyện nhỏ. Nhiều sự việc ám ảnh, thương tâm, nhưng chúng ta chỉ biết khi 'việc đã rồi'.
Thời gian qua, tình trạng bạo lực học đường vẫn không ngừng gia tăng. Mới đây nhất, một học sinh lớp 12 (tại Nam Định) bị đánh hội đồng dẫn đến tử vong. Tại sao vấn nạn này khó giảm?
Tội phạm ngày càng trẻ hóa, bạo lực học đường (BLHĐ)… đó là những thực trạng báo động tình trạng suy thoái đạo đức, lối sống của một bộ phận giới trẻ hiện nay nói chung và học sinh nói riêng. Vấn đề cấp bách hiện nay là cần nhận diện đâu là nguyên nhân của thực trạng này, để từ đó tìm ra các giải pháp căn cơ trong công tác giáo dục đạo đức, lối sống, góp phần định hình, lan tỏa những phẩm chất tốt đẹp trong giới trẻ.NHIỀU VẤN ĐỀ ĐẶT RA
Vụ nữ giáo viên bị học sinh ném dép, lăng mạ xảy ra tại Tuyên Quang đang được các cơ quan chức năng vào cuộc, xử lý. TS Nguyễn Tùng Lâm, Phó Chủ tịch Hội Khoa học Tâm lý Giáo dục Việt Nam chia sẻ cách nhìn và giải quyết sự việc dựa vào '3 chữ lý'.
Một nhóm học sinh (HS) lớp 7 ở Tuyên Quang vừa chốt cửa, dồn vào góc lớp, chửi bới, ném dép vào đầu làm cô giáo ngất xỉu. Đây là một trong số vụ thầy cô giáo bị HS và cả phụ huynh (PH) bạo hành, khiến dư luận bất bình, qua đó báo động đạo đức học đường ngày càng xuống cấp nghiêm trọng.
Vừa qua, Hội đồng đội và Nhà Thiếu nhi TP Thủ Đức (TP HCM) tổ chức tuyên truyền kiến thức cơ bản về phòng ngừa bạo lực học đường, kỹ năng tự bảo vệ mình trong trường hợp bị xâm hại cho gần 500 cán bộ Ban Chỉ huy liên đội của các trường từ tiểu học đến THCS trên địa bàn.
Trong bối cảnh trường học xảy ra nhiều vụ bạo lực học đường (BLHĐ) mà giáo viên (GV) chính là nạn nhân, các nghiệp đoàn giáo viên (NĐGV) Hàn Quốc (HQ) đang mở rộng phong trào yêu cầu được bảo vệ pháp lý. Qua đó, tất cả mong muốn Bộ Giáo dục (GD) nước này sẽ sửa lại điều luật khiến họ dễ bị các bậc phụ huynh (PH) bất mãn vì thành tích học tập của con cái hành hung hoặc khởi kiện.
Một lần nữa vấn đề bạo lực học đường (BLHĐ) làm
Bạo lực học đường gia tăng: Mới xử lý phần 'ngọn'?; Học sinh THCS đi xe máy đến trường: Vừa xử phạt, vừa giáo dục; Buôn lậu ma túy tiếp tục diễn biến phức tạp; Doanh nghiệp dè dặt với hàng Tết;... là những tin tức đáng chú ý trên các mặt báo sáng 15/11.
Vài ngày qua, tình trạng bạo lực học đường (BLHĐ) tiếp tục gây nhức nhối trong xã hội với tính chất ngày càng nghiêm trọng. Dù đã nhiều hình thức xử lý được đưa ra nhưng dường như không làm các đối tượng gây nên hành vi bạo hành biết sợ. Phải làm gì để hạn chế tình trạng trên?
Theo chuyên gia, mỗi khi có học sinh vi phạm kỷ luật, nhà trường ra quyết định tạm đình chỉ học chỉ giải quyết được 'phần ngọn' chứ chưa triệt để.
Không tổ chức ăn trưa bán trú, nếu để học sinh ăn trưa tại căn tin, nhà trường phải giám sát về giá cả, chất lượng và an toàn thực phẩm của các bữa ăn.
Những ngày này, khi học sinh cả nước đang háo hức chuẩn bị bước vào năm học mới thì đâu đó vẫn còn những vụ bạo lực học đường, bạo lực học sinh xảy ra. Làm thế nào để hạn chế, thậm chí chấm dứt các hành vi bạo lực là vấn đề tiếp tục được đặt ra.
Hơn 1.400 học sinh tham gia buổi tuyên truyền về phòng, chống bạo lực học đường, tại Trường PTTH Bùi Thị Xuân.
Chỉ một thời gian ngắn nữa năm học mới bắt đầu, cùng với đó, nỗi lo bạo lực học đường lại gia tăng. Tuy nhiên, theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Nguyễn Kim Sơn, cần thực hiện những giải pháp tổng thể, trong đó đặc biệt chú trọng phối hợp với gia đình học sinh, đẩy mạnh công tác tư vấn tâm lý trong nhà trường sao để ngăn chặn, giảm thiếu tối đa tình trạng bạo lực học đường.
Bạo lực học đường là một trong những vấn đề 'nóng' trong thời gian gần đây. Tại phiên chất vấn, Giám đốc sở GD&ĐTđưa ra nhiều giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường.
Công tác phòng, chống bạo lực học đường, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, phòng chống đuối nước, tai nạn thương tích ở trẻ em được quan tâm ở kỳ họp HĐND.
Trường học là môi trường giáo dục, thế nhưng sự tồn tại của bạo lực học đường (BLHĐ) đã trở thành nỗi ám ảnh của không ít học trò và để lại những hệ lụy khó lường. Mặc dù chính quyền, các cơ quan chức năng, nhà trường và gia đình học sinh đã có nhiều giải pháp ngăn chặn song tình trạng BLHĐ vẫn có chiều hướng gia tăng và diễn biến phức tạp...
Không phải là hiện tượng mới, tuy nhiên, thời gian gần đây nạn bạo lực học đường (BLHĐ) liên tiếp xảy ra trong trường học, bộc lộ tính chất nguy hiểm và nghiêm trọng hơn. Điều đáng lo ngại là lý do dẫn đến bạo lực đôi khi rất đơn giản như học sinh va chạm trong lúc chơi đùa, trên đường đi học, nói xấu nhau trên các diễn đàn, mạng xã hội...
Bạo lực học đường cũng như thuốc lá điện tử đang là những thứ cần ngăn chặn sớm để tránh gây nguy hại cho học sinh ở trong các nhà trường.
Các vụ bạo lực học đường (BLHĐ) xuất hiện trên mạng xã hội hay trên báo chí có lẽ chỉ là phần nổi của tảng băng chìm. Tại cuộc họp phụ huynh lớp 7 tại một trường trong quận trung tâm Hà Nội, cô giáo chủ nhiệm phải thốt lên, sao học sinh bây giờ dễ 'đánh nhau' quá. Hôm qua ở lớp có 2 bạn xông vào đánh nhau, sau đó 4 bạn lao vào can và hậu quả là cả 4 bạn can cũng quay ra 'đánh nhau'.
Sáng 22/5, Thư viện tỉnh Bắc Giang chủ trì phối hợp với Trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh tổ chức nói chuyện chuyên đề giáo dục kỹ năng sống với chủ đề 'Bạo lực học đường (BLHĐ) - nguyên nhân và biện pháp phòng tránh'.
Bạo lực học đường (BLHĐ) đã, đang và sẽ còn khiến chúng ta đau lòng, trăn trở để tìm giải pháp tối ưu giúp trường học thực sự là ngôi nhà của yêu thương.
PGS.TS Bùi Hoài Sơn, đại biểu Quốc hội, Ủy viên thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội cho rằng, bạo lực học đường (BLHĐ) gây ra những hệ lụy vô cùng lớn đối với học sinh, nhà trường và xã hội. Trong đó có nguyên nhân từ giáo dục của nhà trường còn nặng về kiến thức văn hóa, đôi khi lãng quên đi nhiệm vụ giáo dục con người.
Anh Lâm Tùng, Phó ban Thanh niên trường học Trung ương Đoàn cho rằng, muốn giải quyết tận gốc bạo lực học đường (BLHĐ) và tạo 'kháng thể' tinh thần phải bắt đầu từ việc xây dựng môi trường học tập tích cực, tăng cường sự hiểu biết và ý thức của từng cá nhân trong trường học.
Bạo lực học đường ngày càng có chiều hướng gia tăng về số vụ lẫn hành vi.. Theo số liệu thống kê của Bộ GD&ĐT, trung bình trong một năm học, toàn quốc xảy ra khoảng 1.600 vụ học sinh đánh nhau trong và ngoài trường học.
Trường lớp chỉ lo đánh giá chất lượng, chạy đua điểm số, chưa chú trọng dạy đạo đức, rèn phẩm chất kĩ năng cho học sinh. Phụ huynh thì bận làm ăn và nhiều lí do khác nữa... Thực trạng này khiến chữ 'Lễ' trong nhiều học trò ngày nay không được trọn vẹn.
Những hậu quả nặng nề của bạo lực học đường có nguyên nhân từ sự thờ ơ, thiếu nhạy cảm của nhiều người khi cho rằng trẻ đánh nhau là chuyện bình thường, không liên quan đến mình.
Con bị bắt nạt, tẩy chay ở lớp học, thậm chí bị đánh nhiều lần trong thời gian dài nhưng chính bố mẹ lại không phát hiện ra. Nhiều phụ huynh khi nghe con chia sẻ còn gạt đi hoặc quát mắng khiến các em cô đơn, lạc lõng trong chính nhà mình.
Hậu quả của bạo lực học đường (BLHĐ) để lại là tâm lí và thể chất của nạn nhân bị ảnh hưởng sâu sắc và kéo dài. Nhiều vụ việc đáng tiếc liên quan BLHĐ đang bị bỏ qua một cách dễ dàng. Vậy đâu là giải pháp hiệu quả?
Trước tình trạng bạo lực học đường(BLHĐ) tại các trường học đang có xu hướng gia tăng, sở GD&ĐT Nghệ An yêu cầu nhà trường tăng cường các biện pháp phòng chống BLHĐ.
Hiện trạng bạo lực học đường mặc dù đã được ngành giáo dục và toàn xã hội đặc biệt quan tâm và đã tăng cường nhiều biện pháp phòng chống nhưng len lõi đâu đó vẫn tồn tại nhiều thảm cảnh đau lòng.
Những ngày qua, dư luận không khỏi bàng hoàng khi theo dõi thông tin vụ việc em Y.N, nữ sinh lớp 10 Trường THPT Chuyên Đại học Vinh tự tử tại nhà, nghi do bạo lực học đường (BLHĐ).
Kinhtedothi– Khi có bạo lực học đường xảy ra, dư luận thường có chiều hướng cho rằng, trách nhiệm hoàn toàn thuộc về nhà trường. Theo các chuyên gia giáo dục, quan điểm trên là phiến diện bởi bên cạnh nhà trường, học sinh còn sống trong môi trường gia đình và môi trường xã hội.