Bộ Y tế đề xuất quy định Danh mục bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội và hướng dẫn chẩn đoán, giám định bệnh nghề nghiệp.
Bộ Y tế đang xây dựng dự thảo Thông tư quy định về bệnh nghề nghiệp được hưởng BHXH. Dự kiến dự thảo thông tư này sẽ thay thế Thông tư 15/2016/TT-BYT; Thông tư 02/2023/TT-BYT.
Bảo đảm an toàn lao động, tạo lập môi trường an ninh, nâng cao chất lượng cuộc sống cho công nhân và người lao động là những mục tiêu quan trọng để xây dựng nguồn nhân lực chất lượng. Doanh nghiệp cần trân trọng, quan tâm đầu tư, chia sẻ thành quả với người lao động để nuôi dưỡng nguồn 'vốn quý' này.
Bộ Y tế đề xuất 35 bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội. Số lượng bệnh nghề nghiệp cơ bản vẫn giữ nguyên, nhưng có sự thay đổi một số bệnh mới được bổ sung và lược bỏ các bệnh cũ so với quy định hiện hành...
An toàn vệ sinh lao động đang là câu chuyện rất nóng và nhận được sự quan tâm lớn của dư luận sau vụ việc 7 công nhân tử vong và 3 người bị thương do tai nạn lao động tại Công ty cổ phần Xi măng và Khoáng sản Yên Bái. Đây chỉ là một trong những vụ việc điển hình liên quan đến tai nạn lao động, khi từ đầu năm 2024 đến nay đã xảy ra không ít tai nạn lao động nghiệp trọng. Theo thống kê 3 năm gần đây, có khoảng trên dưới 7.000 vụ tai nạn lao động/năm, làm khoảng 700 người chết/năm và hàng nghìn người khác bị thương. Có thể nói, tai nạn lao động để lại không ít hậu quả đau lòng. Pháp luật về an toàn vệ sinh lao động có rất nhiều quy định chặt chẽ, vấn đề an toàn vệ sinh lao động cũng được tuyên truyền thường xuyên vậy tại sao vẫn có những vụ việc thương tâm xảy ra, chúng ta cần thêm những giải pháp gì để bảo vệ sức khỏe, an toàn cho người lao động? Xung quanh câu chuyện này, PV đã có cuộc trao đổi cùng TS Nguyễn Anh Thơ, Viện trưởng Viện Khoa học an toàn và vệ sinh lao động.
Dù đã có những quy định của pháp luật về an toàn vệ sinh lao động tại doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, thế nhưng, những vụ tai nạn lao động thương tâm vẫn thường xuyên xảy ra trong thời gian qua.
Tại dự thảo Thông tư quy định về bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội, Bộ Y tế đề xuất danh mục bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm và hướng dẫn chẩn đoán, giám định.
Vụ 7 công nhân tử vong, 3 người bị thương do tai nạn lao động tại Công ty cổ phần xi măng và khoáng sản Yên Bái đang đặt ra nhiều vấn đề về quy trình vận hành, kỹ năng xử lý khi xảy ra sự cố... TS. Nguyễn Anh Thơ, Viện trưởng Viện Khoa học an toàn và vệ sinh lao động (Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam) đã có cuộc trao đổi với phóng viên xung quanh vụ việc trên.
Chuyên gia cho rằng, một hệ thống công nghệ đang bảo dưỡng, hàng chục người đang làm việc nhưng lại đột ngột hoạt động, câu chuyện đột ngột đó do đâu sẽ được cơ quan điều tra xác minh làm rõ. Song bất kỳ một hệ thống công nghệ nào trong quá trình sửa chữa bảo dưỡng có con người hay không có con người thì đều khó tự động hoạt động được, và cần một quy trình rất nghiêm ngặt.
Với kỹ thuật súc rửa phổi, Bệnh viện Than - khoáng sản ở Việt Nam đã chữa trị cho hàng ngàn công nhân làm việc trong mỏ than mắc bệnh bụi phổi.
66 công nhân Công ty TNHH Châu Tiến đi giám định y khoa đều có kết quả mắc bệnh bụi phổi, thậm chí có trường hợp tỉ lệ suy giảm sức khỏe hơn 80%.
Sau khi nhận được kết quả giám định, nhiều công nhân mắc bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp lo lắng vì họ chưa được Công ty TNHH Châu Tiến đóng bảo hiểm xã hội.
Đây là thông tin mà đại diện Ban quản lý Khu kinh tế Đông Nam tỉnh Nghệ An đưa ra tại cuộc họp báo về tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh quý I/2024 do tỉnh Nghệ An tổ chức mới đây.
Liên quan vụ 6 công nhân từng làm việc ở Công ty Châu Tiến (Nghệ An) tử vong vì bụi phổi cách đây hơn 6 tháng, đến nay chưa cơ quan chức năng nào nhận trách nhiệm.
Những năm qua, mặc dù các bộ, ngành, địa phương đã đặc biệt quan tâm đến công tác phòng, chống bệnh lao, tuy nhiên số người tử vong do bệnh lao vẫn còn cao, khoảng 13.000 người một năm, còn nhiều người mắc bệnh lao trong cộng đồng chưa được phát hiện.
Thiết nghĩ, cần nhanh chóng sửa đổi, bổ sung Luật An toàn vệ sinh lao động theo hướng tăng mức trợ cấp, bồi thường đối với công nhân tử vong do mắc bệnh nghề nghiệp.
Công tác an toàn, vệ sinh lao động trên cả nước hiện còn nhiều bất cập. Dự báo tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng của người lao động có xu hướng gia tăng.
Công ty TNHH Châu Tiến (ở huyện Nghi Lộc, Nghệ An) vừa bồi thường hơn 560 triệu đồng cho 5 gia đình có công nhân tử vong vì nhiễm bụi phổi silic.
Lãnh đạo UBND huyện Nghi Lộc (Nghệ An) cho biết, Công ty TNHH Châu Tiến vừa tiến hành chi trả bồi thường cho gia đình 5 trường hợp lao động tử vong do bị mắc bụi phổi silic với số tiền hơn 560 triệu đồng.
Hơn nửa tỷ đồng của được chi trả cho người thân 5 công nhân tử vong vì mắc bụi phổi tại Cty TNHH Châu Tiến, các công nhân khác đã được giám định thương tật để kiểm tra sức khỏe cũng như có cơ sở để hưởng các chế độ theo quy định.
Phía Công ty TNHH Châu Tiến (Nghi Lộc, Nghệ An) đã tiến hành bồi thường cho thân nhân của 5 công nhân bị tử vong do mắc bệnh bụi phổi.
Ngày 28/3, ông Nguyễn Tiến Dũng, Phó trưởng Phòng Lao động-Thương binh và Xã hội huyện Nghi Lộc (Nghệ An) cho biết: Công ty trách nhiệm hữu hạn Châu Tiến (Khu công nghiệp Nam Cấm, huyện Nghi Lộc) vừa thực hiện chi trả bồi thường cho 5 trường hợp lao động là người trên địa bàn tử vong do bệnh nghề nghiệp.
Thân nhân 5 công nhân tử vong do bệnh bụi phổi ở Nghệ An đã được phía doanh nghiệp chi trả tổng số tiền bồi thường là 560 triệu đồng.
Công ty TNHH Châu Tiến đã tiến hành chi trả bồi thường cho 5 thân nhân, gia đình người lao động tử vong do bệnh bụi phổi với tổng số tiền hơn 561 triệu đồng.
Đây là bước cuối cùng để xác định bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp cho các công nhân đã, đang làm việc tại Công ty TNHH Châu Tiến để kiến nghị các cơ quan chức năng làm chế độ cho công nhân.
Việc giám định thương tật là rất có lợi cho công nhân. Từ đó, người công nhân biết được sức khỏe của mình. Phần nữa là để hưởng các chế độ theo quy định.
Xưởng sản xuất gỗ của Cty Đức An Phát ngay giữa khu đô thị Quế Võ II của Công ty TNHH Tùng Bách, phường Phượng Mao, thị xã Quế Võ, Bắc Ninh không chỉ gây ô nhiễm môi trường, tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ mà còn phá vỡ quy hoạch đô thị.
Theo WHO, khi bị phơi nhiễm với chất độc này, con người có thể đối mặt với các loại bệnh ung thư nội tạng như: Ung thư phổi, thanh quản và buồng trứng, ung thư trung biểu mô và bệnh bụi phổi amiăng (xơ hóa phổi).
Theo Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015, bệnh bụi phổi silic nằm trong danh mục bệnh nghề nghiệp được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội.
Đoàn công tác của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã làm việc và phát hiện nhiều vấn đề tồn tại, bất cập tại Công ty TNHH Châu Tiến (Nghệ An). Đây là nơi phát hiện hàng loạt công nhân mắc bệnh bụi phổi, trong đó có 6 người đã tử vong.
Chồng qua đời vì bệnh phổi, chị Hòa lại nhận thêm tin dữ bản thân bị ung thư vú, trong khi kinh tế gia đình hoàn toàn kiệt quệ.
Dù đã được xác định mắc bệnh bụi phổi silic, sức khỏe giảm sút rõ rệt nhưng các công nhân làm việc tại Công ty TNHH Châu Tiến (Nghi Lộc, Nghệ An) vẫn chưa được xác định bệnh nghề nghiệp và chưa được nhận bất cứ chế độ hỗ trợ nào.
Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát về an toàn vệ sinh lao động còn thiếu sâu sát, chưa phát hiện các vi phạm hoặc xử lý chưa nghiêm đối với Công ty TNHH Châu Tiến. Hậu quả, dẫn đến 62 công nhân làm việc tại doanh nghiệp này mắc bụi phổi và có nhiều người đã tử vong.
Bệnh bụi phổi nghề nghiệp là bệnh phát sinh do hít phải bụi hoặc hóa chất độc hại trong quá trình lao động. Đây là bệnh khó chữa, thậm chí một số bệnh khi mắc không thể chữa khỏi được.