Tối 4/7, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội công bố kết quả điểm thi vào lớp 10 THPT công lập năm học 2025-2026 của các thí sinh. Điểm chuẩn của các trường cũng được công bố cùng thời điểm.
Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc làm Trưởng Ban chỉ đạo Trung ương về cải cách chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội và ưu đãi người có công.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký chứng thực Nghị quyết số 217/2025/QH15 của Quốc hội về miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông trong cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
Dự kiến, chiều nay 4/7, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội công bố kết quả điểm thi, điểm chuẩn vào lớp 10 THPT công lập năm học 2025-2026 của thí sinh và các trường.
Hy vọng đề xuất truy tặng danh hiệu Anh hùng Lao động cho cố GS.Trần Hồng Quân sớm thành hiện thực để xứng đáng với cống hiến của cố GS trong đổi mới GD.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc được phân công làm Trưởng Ban chỉ đạo Trung ương cải cách chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội và ưu đãi người có công.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký chứng thực Nghị quyết số 224/2025/QH15 về chất vấn tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Thủ tướng quyết định Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc làm Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về cải cách chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội và ưu đãi người có công.
Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có quyết định về việc Phó giáo sư, Tiến sỹ Phạm Thu Hương giữ chức Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại thương nhiệm kỳ 2020-2025, có hiệu lực từ ngày 1/7.
PGS.TS Phạm Thu Hương, 48 tuổi, Phó hiệu trưởng Trường đại học Ngoại thương (FTU) được bổ nhiệm hiệu trưởng nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Ngày 2/7, Trường Đại học (ĐH) Ngoại thương đã tổ chức Lễ công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD & ĐT) về việc công nhận PGS.TS Phạm Thu Hương giữ chức Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại thương nhiệm kỳ 2020-2025 kể từ ngày 1/7/2025.
Ngày 2/7, tại Hà Nội, Trường đại học Ngoại thương tổ chức lễ công bố quyết định của Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo về việc công nhận Phó giáo sư, Tiến sĩ Phạm Thu Hương giữ chức Hiệu trưởng Trường đại học Ngoại thương nhiệm kỳ 2020-2025 từ ngày 1/7.
Sáng 2/7, Trường Đại học Ngoại thương thông tin PGS.TS Phạm Thu Hương – Phó Hiệu trưởng được bổ nhiệm giữ chức Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại thương thay PGS.TS Bùi Anh Tuấn nghỉ công tác quản lý.
Phó giáo sư, Tiến sỹ Phạm Thu Hương sinh năm 1977, là cựu sinh viên Khóa 34 chuyên ngành Kinh tế Đối ngoại của Trường Đại học Ngoại Thương.
Sáng 2/7, Trường Đại học Ngoại thương chính thức công bố quyết định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc bổ nhiệm PGS.TS Phạm Thu Hương giữ chức Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2020–2025.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có quyết định công nhận PGS,TS Phạm Thu Hương - Phó hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại thương giữ chức Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại thương nhiệm kỳ 2020-2025.
Chức danh nhà giáo mới được xác định theo yêu cầu của hoạt động nghề nghiệp trong từng cấp học, trình độ đào tạo.
Hội đồng Giáo sư nhà nước ban hành Quyết định số 10/QĐ-HĐGSNN về việc thành lập 28 Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành năm 2025.
5/6 thành viên trong hội đồng đánh giá luận án của bà L.T.A.H đạt ở mức trung bình, tuy nhiên không đánh giá về mặt định lượng tỷ lệ % đạo văn.
Cả một đời tận hiến cho sự nghiệp giáo dục nước nhà, đề xuất truy tặng danh hiệu Anh hùng Lao động cho cố GS Trần Hồng Quân là ghi nhận xứng đáng.
Cố GS, Bộ trưởng Trần Hồng Quân hoàn toàn xứng đáng để được truy tặng danh hiệu Anh hùng Lao động. Vì cả cuộc đời ông đã cống hiến cho GD Việt Nam.
Mẫu đơn phúc khảo cập nhật mới nhất được quy định tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư 24/2024/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Ông Nguyễn Viết Thảo (Đắk Lắk) là giáo viên công tác tại vùng đặc biệt khó khăn. Trong thời gian nghỉ hè năm 2023 và tháng 6/2024, tất cả giáo viên trường ông bị cắt phụ cấp công tác lâu năm và được trả lời là áp dụng theo Nghị định số 76/2019/NĐ-CP.
Địa phương của ông Lý Đức Long đang thực hiện sáp nhập trường tiểu học và THCS. Theo giải thích của Sở Nội vụ thì Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trường tiểu học sau khi sáp nhập đều không đủ điều kiện để tiếp tục làm cán bộ quản lý ở trường tiểu học và THCS.
Thẩm quyền quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm trên địa bàn sẽ do UBND cấp xã thực hiện, theo Thông tư của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Sau khi bỏ cấp huyện, nhiều giáo viên vui mừng vì bỏ bớt các kỳ thi cấp trung gian, với việc phát sinh thêm kỳ thi cấp xã khiến nhiều giáo viên tâm tư.
Thông tư số 10/2025/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định thẩm quyền quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm trên địa bàn do Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện.
Trước năm 1998, ông Nguyễn Văn Dương (Đồng Tháp) là giáo viên môn toán cấp THCS, tốt nghiệp Đại học Sư phạm Toán. Đến năm 2004 ông được chuyển sang dạy tiểu học do trường tiểu học không đủ giáo viên.
Dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp giao quyền tự chủ nhiều hơn cho Bộ Giáo dục và Đào tạo, cấp tỉnh và cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
Theo Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Thị Mai Hoa, cùng với hoạt động giám sát, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật cũng là trọng tâm được Quốc hội đặt ra để giải quyết tình trạng dạy thêm một cách căn cơ.
Tại Kỳ họp thứ 10 của Quốc hội, dự kiến Chính phủ sẽ trình sửa toàn diện Luật Thuế thu nhập cá nhân, trong đó có đề cập đến việc điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh.
Quốc hội yêu cầu chuẩn bị đầy đủ các điều kiện để nâng hạng thị trường chứng khoán lên thị trường mới nổi, sớm nghiên cứu ban hành khung pháp lý về triển khai thí điểm thị trường tài sản mã hóa tại Việt Nam.
Quốc hội yêu cầu tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, bảo đảm các điều kiện để thực hiện chủ trương tổ chức dạy học 2 buổi/ngày; tăng cường công tác kiểm tra các cơ sở dạy thêm, kịp thời chấn chỉnh, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy định về dạy thêm.
Ông Đinh Cao Ngọc (Quảng Bình) tốt nghiệp đại học năm 2012, làm giáo viên hợp đồng tại một trường THCS từ năm 2012 đến năm 2016, được xếp ngạch Giáo viên THCS hạng II. Năm 2016, ông trúng tuyển viên chức và được xếp chức danh nghề nghiệp Giáo viên THCS hạng II (V.07.04.11). Tính đến nay ông có 11 năm dạy học và đóng BHXH.
Chiều 26/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông và người học chương trình giáo dục phổ thông trong các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. Với 440/441 đại biểu tán thành, Nghị quyết chính thức có hiệu lực từ ngày 26/6/2025, áp dụng từ năm học 2025-2026.
Quốc hội sẽ họp phiên bế mạc Kỳ họp thứ 9 vào ngày mai (27/6). Đây là kỳ họp có nhiều nội dung quan trọng, triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII - Hội nghị lịch sử, bàn về những quyết sách lịch sử trong giai đoạn Cách mạng mới của nước ta, đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Tại phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo trong khuôn khổ Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV, nhiều đại biểu Quốc hội tiếp tục bày tỏ sự quan tâm đến dạy thêm, học thêm-vấn đề tuy không mới nhưng luôn 'nóng' và hiện vẫn chưa có giải pháp quản lý tối ưu.
Đến năm 2030, 100% tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em từ 3 đến 5 tuổi. Nhà nước bảo đảm nguồn lực và huy động xã hội hóa theo quy định của pháp luật.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đề nghị các địa phương giữ nguyên hiện trạng các cơ sở giáo dục, không máy móc, cơ học trong sáp nhập trường học theo địa giới hành chính xã mới.
Chiều 26/6, với 440/441 đại biểu có mặt bấm nút tán thành (chiếm 92,05%), Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông tại các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nghị quyết có hiệu lực thi hành ngay từ ngày 26/6/2025 và sẽ được áp dụng từ năm học tới.
Chiều 26/6, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã thông qua Nghị quyết Về miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông tại các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Chiều 26/6, Quốc hội đã thông qua nghị quyết miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông tại các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Chiều ngày 26/6, Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết về chính sách miễn và hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông và người học chương trình giáo dục phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc dân
Theo Nghị quyết được Quốc hội thông qua chiều nay, trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông trong cơ sở giáo dục công lập sẽ được miễn học phí từ năm học 2025-2026.
Trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông trong cơ sở giáo dục công lập sẽ được miễn học phí.
Từ năm học 2025-2026, học sinh công lập trên cả nước sẽ được miễn học phí; học sinh ở cơ sở giáo dục dân lập, tư thục sẽ được hỗ trợ học phí.
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn kiểm tra thực tế kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 tại Vĩnh Phúc
Chiều 26/6, với đa số đại biểu tán thành, Quốc hội thông qua Nghị quyết về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em từ 3 - 5 tuổi. Nghị quyết có hiệu lực lập tức, áp dụng với cơ sở giáo dục mầm non, các tổ chức, cá nhân liên quan.
Miễn học phí cho toàn bộ trẻ em mầm non, học sinh phổ thông và người học chương trình giáo dục phổ thông tại các cơ sở giáo dục công lập. Học sinh theo học tại cơ sở giáo dục dân lập, tư thục sẽ được hỗ trợ học phí.