Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa ban hành loạt thông tư quy định về phân quyền, phân cấp và phân định thẩm quyền thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước của chính quyền địa phương 2 cấp trong lĩnh vực giáo dục.
Kiểm tra công tác chuẩn bị thi tốt nghiệp THPT 2025, Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn yêu cầu, phải nghiêm trong xử lý bất kỳ vi phạm nào, không được du di.
Trong tuần tổ chức thi tốt nghiệp THPT 2025, thời tiết trên cả nước có thể diễn biến phức tạp, nắng mưa thất thường, thậm chí có mưa lớn cục bộ vào đầu tuần.
Các vấn đề bạo lực học đường, áp lực thi vào THPT và việc tổ chức học 2 buổi học từ năm học mới… đã được Bộ trưởng GD&ĐT giải trình kỹ lưỡng trong phiên chất vấn của đại biểu Quốc hội sáng 20/6.
Phát biểu tại buổi làm việc với Thành phố Hà Nội về việc chuẩn bị tổ chức thi Tốt nghiệp THPT năm 2025, Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho rằng, địa phương có số lượng thí sinh dự thi lớn, cần có phương án đề phòng phát sinh tình huống 'mới, khác, lạ' để khi xảy ra có thể ứng phó ngay.
Theo Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn, với các nước kinh tế chậm phát triển, có trường đại học nhóm hàng đầu thế giới là điều vô cùng khó.
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Công Long đề nghị Bộ GD&ĐT tính toán lại việc phân luồng để chấm dứt 'kỳ thi kinh hoàng' vào lớp 10 THPT.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nêu lộ trình phấn đấu để Việt Nam có ít nhất 5 trường đại học lọt tốp 200 Châu Á và 500 thế giới tới năm 2030.
Đại biểu hỏi bao giờ hết bạo lực học đường, Bộ trưởng GD&ĐT trả lời nếu ngày nào đó trong trường học không còn bạo lực thì đó là ngày người lớn không đánh nhau nữa.
Sáng 20/6, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn tiếp tục đăng đàn trả lời chất vấn các đại biểu Quốc hội về những vấn đề cử tri quan tâm.
Theo ông Nguyễn Kim Sơn, giáo viên được quyền tham gia hoạt động dạy thêm theo quy định. Nhưng nếu dành quá nhiều thời gian cho dạy thêm, giáo viên sẽ không còn nhiều thời gian cho dạy chính khóa.
Đại biểu cho rằng kỳ thi riêng gây áp lực, tốn kém, Bộ trưởng GD&ĐT lại cho rằng điều này sẽ tạo tiền đề cho việc tổ chức thi tốt nghiệp trên máy.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn khẳng định quyền tự chủ tuyển sinh của các trường phải đi kèm trách nhiệm và sự điều tiết từ cơ quan quản lý, không phải muốn làm gì cũng được.
Khi nhận được câu hỏi liên quan vấn đề hợp đồng dịch vụ cung cấp suất ăn cho trẻ em, ông Nguyễn Kim Sơn ngập ngừng và nói sẽ trả lời vấn đề này sau.
Trước ý kiến của ĐBQH lo ngại tình trạng các trường đua nhau tăng chỉ tiêu, vơ vét thí sinh, Bộ trưởng GD&ĐT đề nghị cung cấp dẫn chứng cụ thể để làm rõ.
Chiều 19/6, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội liên quan đến nâng cao chất lượng giáo dục đại học.
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho rằng một trong những lý do diễn ra tình trạng dạy thêm, học thêm là lương của giáo viên chưa đủ để sống.
Hai đại biểu của tỉnh Đồng Tháp và tỉnh Kiên Giang cùng đề cập lo ngại khi các trường đại học tăng tuyển sinh, có thể ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo và đầu ra của sinh viên.
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho rằng, Thông tư 29/2024 mới có hiệu lực trong thời gian ngắn, cần thêm thời gian để đánh giá hiệu quả hay không hiệu quả.
Theo Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn, nói một cách phổ quát rằng Thông tư 29 về dạy thêm, học thêm không được thực hiện tốt trên cả nước là oan cho một số tỉnh, thành.
Sau phiên đăng đàn của Bộ trưởng Tài chính và Bộ trưởng GD&ĐT, Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình trực tiếp trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.
Bộ GD&ĐT đang khẩn trương xây dựng nghị định thay thế Nghị định 81 và 97, cố gắng ban hành trong tháng 6 để có hiệu lực đồng thời với nghị quyết về miễn học phí được Quốc hội thông qua.
Bộ GD&ĐT đang khẩn trương xây dựng quy định thay thế Nghị định 81, 97 có hiệu lực đồng thời với nghị quyết về miễn học phí được Quốc hội thông qua.
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho hay dự thảo hai nghị quyết miễn, hỗ trợ học phí và phổ cập giáo dục mầm non đang nhận được sự đồng thuận cao, dự kiến Nhà nước sẽ chi khoảng 30.000 tỷ đồng để miễn, hỗ trợ học phí cho học sinh…
Quốc hội bước vào tuần làm việc thứ 2 của đợt 2 kỳ họp thứ 9 với nhiều nội dung quan trọng như: biểu quyết thông qua sửa đổi Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi); chất vấn Bộ trưởng Tài chính và Bộ trưởng GD&ĐT.
Là giáo sư Vật lý hàng đầu Việt Nam một thời, ông từng từ chối lời mời làm Bộ trưởng GD&ĐT của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Năm nay, Đại học Y Dược TP.HCM áp dụng mức học phí với sinh viên từ 30 - 84,7 triệu đồng/năm học.
Sáng 9/6, tiếp tục Phiên họp thứ 46, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Nhà giáo. Trong đó, nội dung 'cấm ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức' nhận được nhiều sự quan tâm.
Đề thi tốt nghiệp THPT năm nay không vận chuyển theo phương thức truyền thống mà sẽ được chuyển qua đường bảo mật của Ban Cơ yếu Chính phủ.
So với năm 2024, số học sinh được tuyển thẳng năm nay thấp hơn gần 400 em, số học sinh được tuyển thẳng nhờ đoạt giải thể dục thể thao cũng giảm mạnh.
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn và Bộ trưởng Tài chính Nguyễn Văn Thắng được đại biểu Quốc hội lựa chọn đăng đàn trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Đại biểu ủng hộ chính sách miễn, hỗ trợ học phí nhưng lo ngại việc miễn học phí ở các trường công lập có thể khiến lượng học sinh chuyển từ trường tư sang trường công tăng mạnh, dẫn đến nguy cơ quá tải.
Ngoài học phí, các trường học hiện nay có nhiều loại phí, Quốc hội, Chính phủ cần có phương án hạn chế thu các loại phụ phí này.
Chính phủ đề xuất miễn học phí cho học sinh công lập, hỗ trợ học phí cho học sinh dân lập và tư thục.
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết, dự thảo Luật Nhà giáo quy định cơ quan quản lý giáo dục sẽ đóng vai trò tổ chức việc tuyển dụng nhưng có thể xem xét, phân cấp cho cơ sở.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, ngoài vai trò tuyển giáo viên, cơ quan quản lý giáo dục có thể phân cấp cho các trường THPT đủ điều kiện tự tuyển theo quy định.
Bộ GD&ĐT công bố thủ tục xét thăng hạng giáo viên các cấp; Học phí ngoài công lập sẽ hỗ trợ thông qua người học; Ninh Bình cấm tổ chức lớp dạy thêm quá 2 giờ mỗi ngày; …là những thông tin giáo dục nổi bật trong tuần qua.
Theo Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn, việc hỗ trợ học phí đối với khối công lập sẽ cấp cho đơn vị, còn học phí cho khối ngoài công lập sẽ hỗ trợ thông qua người học.
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết, số ngân sách Nhà nước phải đảm bảo thêm khi thực hiện chính sách miễn học phí cho học sinh cả nước là 8.200 tỷ đồng.
Cô Nguyễn Thị Minh Tâm, giáo viên trường THPT Thiên Hộ Dương (Đồng Tháp) vừa được nhận bằng khen của Bộ trưởng GD&ĐT.
Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), số ngân sách nhà nước dự kiến tăng thêm khi thực hiện chính sách miễn học phí tới đây là khoảng 8.200 tỷ đồng.
Đến nay, PISA có hơn 90 quốc gia tham gia - đại diện cho 80% nền kinh tế thế giới.
Theo quy định của Sở GD&ĐT Hà Nội, có 5 đối tượng học sinh được tuyển thẳng lớp 10 công lập tại Hà Nội.
Bộ trưởng Công an nhắn nhủ đến thế hệ thanh niên: Không ai khác, chính mỗi cá nhân và chính các bạn trẻ phải hướng dẫn, tuyên truyền, vận động để cùng bảo vệ dữ liệu cá nhân của mình.
Thông tư 05/2025 (Thông tư 05) do Bộ GD&ĐT ban hành quy định chế độ làm việc với giáo viên phổ thông có hiệu lực thi hành từ 22/4.
Sau khi Thông tư 05/2025 ban hành, một trong những vấn đề nhiều người quan tâm đó là định mức tiết dạy của hiệu trưởng và hiệu phó.
Văn phòng Chính phủ vừa công bố kết luận của Phó Thủ tướng Lê Thành Long tại cuộc họp về dự thảo nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của đại học quốc gia.
Đại học Quốc gia là cơ sở giáo dục đại học công lập do Bộ GD&ĐT tạo quản lý, sử dụng con dấu có hình quốc huy, là đơn vị dự toán cấp 1.
Đại học quốc gia là cơ sở giáo dục công lập do Bộ GD&ĐT quản lý, sử dụng con dấu có hình quốc huy; là đơn vị dự toán cấp 1.