Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết, Luật Nhà giáo và Thông tư 29 quy định về dạy thêm, học thêm đều nghiêm cấm nhà giáo ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức.
Nêu lý do phải dạy thêm và học thêm, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn chỉ ra loạt nguyên nhân 'chưa đủ' nên cần phải 'thêm'.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh quan điểm hạn chế dạy thêm ngay tại nhà trường để học sinh có thời gian tự học, đọc tài liệu, trang bị những thứ cần thiết khác, 'không phải cứ có thời gian là lôi nhau ra dạy thêm, học thêm'.
Tiếp tục Kỳ họp thứ Chín, chiều nay, 19/6, dưới sự điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn với nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn chịu trách nhiệm trả lời chính.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết, không phải cứ học sinh có nhu cầu là dạy thêm mà phải đảm bảo giữ tuổi thơ cho trẻ em, có thời gian chơi, học những thứ khác.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn chia sẻ quan ngại của nhiều đại biểu Quốc hội về việc một số trường đại học tăng quy mô tuyển sinh có thể gây hệ lụy về chất lượng và thừa nhận đây là hiện tượng có thật.
Thừa nhận, hiện nay tài chính đang là chuẩn cho tự chủ ở các trường đại học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết, cách làm này có nhiều bất cập. Do đó, Bộ đang đề xuất, trao đổi với Bộ Tài chính, tự chủ mới của các trường đại học phải được tính toán, không phụ thuộc vào mức độ tự chủ về tài chính; không lấy cơ chế tài chính để phán định quyền tự chủ của các trường.
Chiều 19/6, vấn đề dạy thêm, học thêm tiếp tục làm nóng Nghị trường phiên chất vấn với lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn khẳng định cả Luật Nhà giáo và Thông tư 29 của Bộ Giáo dục đều thống nhất 'nghiêm cấm nhà giáo ép buộc học sinh học thêm dưới mọi hình thức'.
Chiều 19-6, trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã chia sẻ về công tác bảo đảm an toàn cả về thể chất lẫn tinh thần cho học sinh trong môi trường học đường.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã nêu những 'cái chưa' khiến tình trạng dạy thêm và học thêm không giảm khi giải trình câu hỏi chất vấn của đại biểu Quốc hội chiều 19/6.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, sở dĩ cần dạy thêm, học thêm vì chưa đủ nên mới phải 'thêm', và có nhiều cái chưa đủ. Đầu tiên là lương của giáo viên chưa đủ để sống. Bên cạnh đó, trường lớp chưa đủ để học sinh không phải cạnh tranh, nhất là thành phố lớn, khu đô thị, đông dân cư...
Chiều 19/6, tiếp tục chương trình chất vấn của Quốc hội, nhiều đại biểu chất vấn Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn về chi cho giáo dục đại học, đào tạo nhân lực về công nghệ mũi nhọn; bên cạnh đó là vấn đề tư vấn tâm lý học đường.
Chiều 19/6, Quốc hội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Thực trạng dạy thêm, học thêm tràn lan là vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm, đặt câu hỏi chất vấn.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho biết: Nguyên nhân cốt lõi, chính yếu của tình trạng học thêm, dạy thêm, sở dĩ người ta cần 'thêm', là vì chưa đủ; trong đó có nhiều cái chưa đủ cả về phía giáo viên, phụ huynh; hạ tầng trường lớp; chương trình giáo dục...
Trả lời chất vấn chiều 19/6, Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn chỉ ra hàng loạt cái 'chưa đủ' dẫn đến việc phải dạy thêm, học thêm. Bộ trưởng cho rằng, không có một giải pháp nào có thể một sớm một chiều khắc phục được, mà cần phải có một giải pháp tổng thể cho vấn đề này.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo bày tỏ ngành đối mặt nhiều thách thức trong nâng cao chất lượng, dân trí, chất lượng dạy học, đổi mới đào tạo, giáo dục thường xuyên an toàn, nhân văn, hiện đại. Điều này đòi hỏi ngành nỗ lực, sáng tạo nhiều hơn để vượt qua khó khăn.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho rằng, từ góc độ chuyên môn, việc dạy thêm, học thêm là một khâu, một phần trong hệ thống mang tính tổng thể của giáo dục tiếp cận trang bị kiến thức.
Nêu lý do phải dạy thêm và học thêm, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn chỉ ra loạt nguyên nhân 'chưa đủ' nên cần phải 'thêm'.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, thông tư 29 về dạy, học thêm là 1 phần của công cuộc đổi mới, mở đường cho hệ thống phát triển năng lực trẻ em.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn thẳng thắn nói, sở dĩ cần dạy thêm và học thêm vì 'chưa đủ' như chưa đủ trường, đủ lớp, chưa đủ niềm tin của phụ huynh, lương giáo viên chưa đủ sống…
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 19/6, Quốc hội khai mạc phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với các nhóm vấn đề thuộc thuộc lĩnh vực tài chính và giáo dục, đào tạo.
Chiều 19/6, Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đăng đàn trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội.
Trả lời chất vấn trước Quốc hội chiều 19/6, Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn khẳng định không 'cổ vũ' các trường đại học, đặc biệt là ngoài công lập, chạy theo số lượng tuyển sinh mà bỏ qua chất lượng đào tạo.
Đại biểu Quốc hội cho rằng Thông tư 29 về dạy thêm học thêm chưa hiệu quả nhưng Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cho rằng các địa phương cần sớm vào cuộc.
NLĐO) - Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho rằng nếu nói Thông tư 29 về dạy thêm không hiệu quả là oan cho một số tỉnh, thành thực hiện tốt.
Chiều 19/6, chất vấn Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn, một số đại biểu nêu vấn đề về ngân sách chi giáo dục đại học giảm trong khi ngân sách chi cho lĩnh vực giáo dục là ổn đinh.
Chiều 19/6, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn 'đăng đàn' trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
Chiều 19/6, Quốc hội chất vấn các vấn đề thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đăng đàn trả lời các Đại biểu Quốc hội.
Chiều 19/6, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đăng đàn trả lời chất vấn trước Quốc hội.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn sẽ là thành viên Chính phủ đăng đàn trả lời chất vấn về nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
Phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV diễn ra trong 1,5 ngày, đối với 2 nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực tài chính và giáo dục – đào tạo.
Tại báo cáo của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn gửi các ĐBQH trước phiên chất vấn, tư lệnh ngành giáo dục đã thông tin liên quan đến hoạt động dạy thêm, học thêm.
Chiều 19-6, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) Nguyễn Kim Sơn sẽ đăng đàn trả lời chất vấn trước Quốc hội về nhiều nội dung, trong đó có việc thực hiện quy định về dạy thêm, học thêm – vấn đề được dư luận đặc biệt quan tâm
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh nhấn mạnh cần có giải pháp căn cơ, chiến lược, khả thi và phù hợp nhằm nâng cao chất lượng lao động, đặc biệt là nhân lực chất lượng cao.
Quốc hội sẽ chất vấn tư lệnh ngành tài chính về các giải pháp công tác tài chính cho phát triển kinh tế- xã hội, bảo đảm mục tiêu tăng trưởng; thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân. Với lĩnh vực giáo dục và đào tạo sẽ tập trung chất vấn các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học, gắn với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển; việc thực hiện quy định về dạy thêm, học thêm…
Chủ tịch Quốc hội tin tưởng, các vị đại biểu Quốc hội và các thành viên Chính phủ sẽ tạo nên một phiên chất vấn và trả lời chất vấn sôi nổi, thành công, góp phần đưa hoạt động chất vấn ngày càng trở thành điểm nhấn quan trọng của kỳ họp.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, từ sáng 19/6, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội bắt đầu bước vào 1,5 ngày chất vấn (cả ngày 19/6 và sáng 20/6/2025) và trả lời chất vấn đối với 2 nhóm vấn đề thuộc thuộc lĩnh vực tài chính và giáo dục, đào tạo. Phiên chất vấn và trả lời chất vấn được phát thanh, truyền hình trực tiếp.
Sáng 19/6, Quốc hội tổ chức phiên chất vấn và trả lời chất vấn. Phiên chất vấn kéo dài 1,5 ngày, Quốc hội lựa chọn 2 nhóm vấn đề để Quốc hội tiến hành chất vấn, thuộc trách nhiệm của Bộ trưởng Bộ Tài chính và Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Sáng 19-6, trong khuôn khổ kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì và phát biểu khai mạc phiên chất vấn và trả lời chất vấn của Quốc hội.
Phát biểu khai mạc phiên chất vấn và trả lời chất vấn vào sáng nay (19/6), Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị các đại biểu Quốc hội bám sát các nghị quyết, chỉ thị; đưa hoạt động chất vấn ngày càng trở thành điểm nhấn quan trọng của kỳ họp.
Sáng nay (19-6), dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội khóa XV bắt đầu tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ chín. Phiên họp được phát thanh, truyền hình trực tiếp.