Cố GS, Bộ trưởng Trần Hồng Quân hoàn toàn xứng đáng để được truy tặng danh hiệu Anh hùng Lao động. Vì cả cuộc đời ông đã cống hiến cho GD Việt Nam.
Mẫu đơn phúc khảo cập nhật mới nhất được quy định tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư 24/2024/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Ông Nguyễn Viết Thảo (Đắk Lắk) là giáo viên công tác tại vùng đặc biệt khó khăn. Trong thời gian nghỉ hè năm 2023 và tháng 6/2024, tất cả giáo viên trường ông bị cắt phụ cấp công tác lâu năm và được trả lời là áp dụng theo Nghị định số 76/2019/NĐ-CP.
Địa phương của ông Lý Đức Long đang thực hiện sáp nhập trường tiểu học và THCS. Theo giải thích của Sở Nội vụ thì Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trường tiểu học sau khi sáp nhập đều không đủ điều kiện để tiếp tục làm cán bộ quản lý ở trường tiểu học và THCS.
Thẩm quyền quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm trên địa bàn sẽ do UBND cấp xã thực hiện, theo Thông tư của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Sau khi bỏ cấp huyện, nhiều giáo viên vui mừng vì bỏ bớt các kỳ thi cấp trung gian, với việc phát sinh thêm kỳ thi cấp xã khiến nhiều giáo viên tâm tư.
Thông tư số 10/2025/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định thẩm quyền quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm trên địa bàn do Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện.
Trước năm 1998, ông Nguyễn Văn Dương (Đồng Tháp) là giáo viên môn toán cấp THCS, tốt nghiệp Đại học Sư phạm Toán. Đến năm 2004 ông được chuyển sang dạy tiểu học do trường tiểu học không đủ giáo viên.
Dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp giao quyền tự chủ nhiều hơn cho Bộ Giáo dục và Đào tạo, cấp tỉnh và cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
Theo Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Thị Mai Hoa, cùng với hoạt động giám sát, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật cũng là trọng tâm được Quốc hội đặt ra để giải quyết tình trạng dạy thêm một cách căn cơ.
Tại Kỳ họp thứ 10 của Quốc hội, dự kiến Chính phủ sẽ trình sửa toàn diện Luật Thuế thu nhập cá nhân, trong đó có đề cập đến việc điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh.
Quốc hội yêu cầu chuẩn bị đầy đủ các điều kiện để nâng hạng thị trường chứng khoán lên thị trường mới nổi, sớm nghiên cứu ban hành khung pháp lý về triển khai thí điểm thị trường tài sản mã hóa tại Việt Nam.
Quốc hội yêu cầu tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, bảo đảm các điều kiện để thực hiện chủ trương tổ chức dạy học 2 buổi/ngày; tăng cường công tác kiểm tra các cơ sở dạy thêm, kịp thời chấn chỉnh, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy định về dạy thêm.
Ông Đinh Cao Ngọc (Quảng Bình) tốt nghiệp đại học năm 2012, làm giáo viên hợp đồng tại một trường THCS từ năm 2012 đến năm 2016, được xếp ngạch Giáo viên THCS hạng II. Năm 2016, ông trúng tuyển viên chức và được xếp chức danh nghề nghiệp Giáo viên THCS hạng II (V.07.04.11). Tính đến nay ông có 11 năm dạy học và đóng BHXH.
Chiều 26/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông và người học chương trình giáo dục phổ thông trong các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. Với 440/441 đại biểu tán thành, Nghị quyết chính thức có hiệu lực từ ngày 26/6/2025, áp dụng từ năm học 2025-2026.
Quốc hội sẽ họp phiên bế mạc Kỳ họp thứ 9 vào ngày mai (27/6). Đây là kỳ họp có nhiều nội dung quan trọng, triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII - Hội nghị lịch sử, bàn về những quyết sách lịch sử trong giai đoạn Cách mạng mới của nước ta, đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Tại phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo trong khuôn khổ Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV, nhiều đại biểu Quốc hội tiếp tục bày tỏ sự quan tâm đến dạy thêm, học thêm-vấn đề tuy không mới nhưng luôn 'nóng' và hiện vẫn chưa có giải pháp quản lý tối ưu.
Đến năm 2030, 100% tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em từ 3 đến 5 tuổi. Nhà nước bảo đảm nguồn lực và huy động xã hội hóa theo quy định của pháp luật.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đề nghị các địa phương giữ nguyên hiện trạng các cơ sở giáo dục, không máy móc, cơ học trong sáp nhập trường học theo địa giới hành chính xã mới.
Chiều 26/6, với 440/441 đại biểu có mặt bấm nút tán thành (chiếm 92,05%), Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông tại các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nghị quyết có hiệu lực thi hành ngay từ ngày 26/6/2025 và sẽ được áp dụng từ năm học tới.
Chiều 26/6, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã thông qua Nghị quyết Về miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông tại các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Chiều 26/6, Quốc hội đã thông qua nghị quyết miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông tại các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Chiều ngày 26/6, Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết về chính sách miễn và hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông và người học chương trình giáo dục phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc dân
Theo Nghị quyết được Quốc hội thông qua chiều nay, trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông trong cơ sở giáo dục công lập sẽ được miễn học phí từ năm học 2025-2026.
Trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông trong cơ sở giáo dục công lập sẽ được miễn học phí.
Từ năm học 2025-2026, học sinh công lập trên cả nước sẽ được miễn học phí; học sinh ở cơ sở giáo dục dân lập, tư thục sẽ được hỗ trợ học phí.
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn kiểm tra thực tế kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 tại Vĩnh Phúc
Chiều 26/6, với đa số đại biểu tán thành, Quốc hội thông qua Nghị quyết về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em từ 3 - 5 tuổi. Nghị quyết có hiệu lực lập tức, áp dụng với cơ sở giáo dục mầm non, các tổ chức, cá nhân liên quan.
Miễn học phí cho toàn bộ trẻ em mầm non, học sinh phổ thông và người học chương trình giáo dục phổ thông tại các cơ sở giáo dục công lập. Học sinh theo học tại cơ sở giáo dục dân lập, tư thục sẽ được hỗ trợ học phí.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, Nghị quyết sẽ giúp thu hẹp khoảng cách tiếp cận giáo dục giữa các vùng miền, bảo đảm quyền học tập, công bằng trong tiếp cận giáo dục, thể hiện rõ trách nhiệm của Nhà nước trong chăm lo cho thế hệ trẻ.
Kiểm tra công tác tổ chức thi tại Vĩnh Phúc, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn động viên thí sinh và phụ huynh vững tâm bước vào kỳ thi.
Sáng nay, 26/6, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã đến kiểm tra thi tại tỉnh Vĩnh Phúc và động viên cán bộ, thí sinh dự thi.
Sáng 26/6, trước giờ thi môn Ngữ văn - môn thi đầu tiên của Kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông (THPT) năm 2025, Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã tới kiểm tra công tác tổ chức thi tại điểm thi Trường THPT Hai Bà Trưng và điểm thi Trường THPT Trần Phú (thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc).
Sáng 26/6, bước vào ngày thi đầu tiên Kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông năm 2025, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã đến kiểm tra công tác coi thi tại hai điểm thi: Trường Trung học phổ thông Hai Bà Trưng và Trường Trung học phổ thông Trần Phú của tỉnh Vĩnh Phúc.
Tại điểm thi, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn tới phòng thi động viên các thí sinh thi tốt.
Kiểm tra việc tổ chức thi tốt nghiệp THPT năm 2025 tại Vĩnh Phúc, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn gửi lời chúc tới gần 1,17 triệu thí sinh tự tin, thi đạt kết quả tốt.
Tại điểm thi Vĩnh Phúc sáng 26/6, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn kỳ vọng 1,1 triệu sĩ tử sẽ bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT với tâm thế tự tin, bản lĩnh.
Sáng 26/6, trước buổi thi môn Ngữ văn, Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Kim Sơn đến kiểm tra điểm thi Trường THPT Hai Bà Trưng và điểm thi Trường THPT Trần Phú, tỉnh Vĩnh Phúc. Tại đây, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã động viên giáo viên, chúc học sinh bình tĩnh, tự tin, vượt vũ môn thành công.
Việc không tổ chức công đoàn cơ sở tại các trường công lập ngoài việc giúp tinh gọn bộ máy còn giúp tiết kiệm số tiết giảm định mức cho GV kiêm nhiệm.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, chiều 26/6, tại hội trường với 436/439 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 91,21% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội thông qua Nghị quyết về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em từ 3 đến 5 tuổi. Nghị quyết gồm 6 Điều, có hiệu lực từ ngày được Quốc hội thông qua.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV, chiều 26/6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông trong cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
Thực hiện Thông báo Kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc về công tác chuẩn bị Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2025 và Công điện của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc chủ động ứng phó thiên tai trong thời gian tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2025.
Bà Bùi Trang có bằng cử nhân Giáo dục thể chất do trường Đại học sư phạm TPHCM cấp. Bà Trang hỏi, bà muốn dạy môn Giáo dục thể chất cấp tiểu học có được không, hay phải học nghiệp vụ sư phạm mới dạy cấp tiểu học?
Thường trực Hội đồng Thi đua – Khen thưởng, Bộ GDĐT đề xuất truy tặng danh hiệu Anh hùng Lao động cho cố GS.TS Trần Hồng Quân – nguyên Bộ trưởng Bộ GDĐT.
Bộ GD&ĐT ban hành Quyết định 1650/QĐ-BGDĐT sửa đổi, bổ sung loạt thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực giáo dục, có hiệu lực từ ngày 1/7/2025.
Ngày 23-6, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn làm việc với tỉnh Thái Bình về công tác chuẩn bị tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025
Tại phiên chất vấn Quốc hội ngày 20/6/2025, tranh luận giữa Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn và Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương về vấn đề dạy thêm, học thêm đã thu hút sự quan tâm lớn của dư luận.
Đến thời điểm hiện tại, nhiều địa phương trên cả nước đã cơ bản hoàn tất công tác chuẩn bị, sẵn sàng cho kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 diễn ra nghiêm túc, an toàn và đúng quy chế.
Nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra công điện số 838/CĐ-BGDĐT, yêu cầu các địa phương chủ động ứng phó với thiên tai.