Theo Bộ Nội vụ, việc sắp xếp công chức không phải là thông tin 'mật', mà cần được thực hiện công khai, minh bạch, và người lao động cần được thông báo, trao đổi trước về việc điều động, luân chuyển.
Bộ Nội vụ đề nghị Sở Nội vụ các tỉnh, thành phố kịp thời thành lập các đoàn điều tra tai nạn lao động theo đúng quy định pháp luật.
Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ, hiện cơ quan này đang tham mưu triển khai một số vấn đề lớn của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức, trong đó tập trung vào việc sử dụng, đánh giá cán bộ, viên chức theo nguyên tắc 'có vào, có ra, có lên, có xuống'.
Bộ Nội vụ sẽ đề xuất điều chỉnh mức lương cơ sở, phụ cấp chức vụ, chức danh cho cấp xã, phụ cấp khu vực khi thực hiện sắp xếp chính quyền địa phương 2 cấp.
Trong tháng 7, Bộ Nội vụ sẽ hoàn thành đề xuất phương án tiền lương, phụ cấp cho cán bộ, công chức, đặc biệt ở cấp cơ sở để trình các cấp có thẩm quyền trong tháng 8.
Bản tin cập nhật những vấn đề thời sự nổi bật: Thủ tướng đề xuất 5 nội dung quan trọng tại Hội nghị BRICS mở rộng; Bộ Nội vụ đề xuất chấm điểm công chức mỗi tháng; Hơn 10% thanh niên Việt Nam không đi học, không đi làm; Vòng xoáy xung đột mới tại Biển Đỏ: Houthi phản công trả đũa Israel.
Ngày 8/7 tại Hà Nội, đồng chí Phạm Thị Thanh Trà, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Ủy viên Ban Thường vụ - Trưởng Ban Tổ chức Đảng ủy Chính phủ đã chủ trì buổi làm việc của Tổ Chỉ đạo số 01 chỉ đạo đại hội đảng bộ trực thuộc Đảng ủy Chính phủ với Ban Thường vụ Đảng ủy Tập đoàn Công nghiệp – Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) về công tác chuẩn bị và tổ chức Đại hội Đại biểu Đảng bộ Petrovietnam lần thứ IV, nhiệm kỳ 2025 – 2030.
Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến để hoàn thiện dự thảo Nghị định về đánh giá, xếp loại chất lượng công chức. Trong đó, Bộ Nội vụ đề xuất chấm điểm công chức từng tháng, tổng hợp điểm vào cuối năm, đồng thời gắn kết quả với tiền thưởng, bổ nhiệm và luân chuyển cán bộ. Đề xuất này nhằm tránh tình trạng chạy điểm đánh giá vào cuối năm, thay vào đó, việc đánh giá, xếp loại chất lượng công chức diễn ra xuyên suốt năm công tác.
Bộ Nội vụ đang tham mưu triển khai những vấn đề lớn trong tổ chức thực hiện Luật Cán bộ, công chức, trong đó nhấn mạnh việc sử dụng, đánh giá cán bộ, công chức theo nguyên tắc 'có vào, có ra, có lên, có xuống'.
Bộ Nội vụ sẽ áp dụng KPI để sàng lọc cán bộ, công chức, hướng tới tinh gọn bộ máy và nâng cao hiệu quả quản lý.
Bộ Nội vụ yêu cầu Sở Nội vụ các tỉnh, thành phố khẩn trương thành lập các đoàn điều tra tai nạn lao động cấp tỉnh để điều tra các vụ tai nạn theo đúng quy định.
Kết quả xếp loại chất lượng công chức sẽ là căn cứ để thực hiện quy hoạch, điều động, bổ nhiệm cũng như chế độ tiền lương, thu nhập tăng thêm cùng nhiều vấn đề quan trọng khác.
Bộ Nội vụ đề xuất chấm điểm công chức mỗi tháng; Xác thực truy xuât nguồn gốc để chống hàng giả; Mỹ thông báo thời điểm có thể đàm phán với Iran... là một số nội dung đáng chú ý trong chương trình hôm nay.
Bộ Nội vụ sẽ dùng KPI đánh giá, đo lường, phân loại với cán bộ, công chức của các đơn vị thuộc, trực thuộc của bộ theo nguyên tắc 'có vào, có ra, có lên, có xuống'.
Bộ Nội vụ đề nghị các sở nội vụ kịp thời thành lập các đoàn điều tra tai nạn lao động cấp tỉnh để điều tra những vụ tai nạn theo đúng quy định pháp luật.
Tiền lương làm thêm giờ được xác định dựa trên tiền lương thực trả của công việc đang làm của người lao động, chia cho thời gian làm việc thực tế của họ do doanh nghiệp lựa chọn...
Bộ Nội vụ yêu cầu Sở Nội vụ các tỉnh, thành phố khẩn trương thành lập các Đoàn điều tra tai nạn lao động cấp tỉnh để kịp thời điều tra các vụ tai nạn theo đúng quy định pháp luật.
Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến để hoàn thiện dự thảo Nghị định về đánh giá, xếp loại chất lượng công chức.
Người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã là một trong các đối tượng được tiếp nhận vào làm công chức khi đáp ứng đủ tiêu chuẩn, điều kiện tiếp nhận theo quy định (Điều 13, Nghị định số 170/2025/NĐ-CP).
Thay vì đánh giá vào cuối năm như trước đây, Bộ Nội vụ đề xuất phương thức chấm điểm công chức hằng tháng, tổng hợp vào cuối năm và dùng làm căn cứ xét thưởng, quy hoạch, luân chuyển và kỷ luật cán bộ.
Bộ Nội vụ vừa có hướng dẫn mới về việc tiếp nhận người hoạt động không chuyên trách cấp xã vào làm công chức trong quá trình thực hiện mô hình chính quyền địa phương hai cấp.
Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu có chính sách đãi ngộ đặc biệt: vượt khung lương, nhà ở, môi trường làm việc để thu hút ít nhất 100 chuyên gia hàng đầu về nước.
Theo Bộ Nội vụ, người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã là một trong các đối tượng được tiếp nhận vào làm công chức khi đáp ứng đủ tiêu chuẩn, điều kiện tiếp nhận theo quy định.
Bộ Nội vụ ban hành Thông tư quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc, trong đó hướng dẫn tính trợ cấp một lần khi nghỉ hưu.
Người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã là một trong các đối tượng được tiếp nhận vào làm công chức khi đáp ứng đủ tiêu chuẩn, điều kiện.
Sẽ có 2 loại trợ cấp cho người cao tuổi được quy định tại Nghị định 20/2021/NĐ-CP và Nghị định 176/2025/NĐ-CP.
Bộ Nội vụ đã đưa ra căn cứ để hướng dẫn việc sắp xếp, bố trí sử dụng người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã khi thực hiện mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.
Người lao động làm thêm vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương thì tiền lương làm thêm giờ ít nhất bằng 300%; chưa kể tiền lương ngày lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương.
Theo hướng dẫn của Bộ Nội vụ, khi thực hiện mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã là một trong các đối tượng được tiếp nhận vào làm công chức khi đáp ứng đủ tiêu chuẩn, điều kiện tiếp nhận theo quy định.
Bộ Nội vụ vừa ban hành văn bản hướng dẫn liên quan đến trình tự, thủ tục chuyển đổi và đổi tên thôn, tổ dân phố tại các đơn vị hành chính cấp xã mới được thành lập sau khi thực hiện sắp xếp theo quy định mới của pháp luật.
Bộ Nội vụ ban hành Thông tư 12/2025/TT-BNV ngày 30/6/2025 quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc, trong đó hướng dẫn xác định trường hợp hưởng trợ cấp tuất hằng tháng.
Toàn văn Thông tư 12/2025/TT-BNV ngày 30/6/2025 của Bộ Nội vụ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Bộ Nội vụ vừa ban hành công văn gửi tới các địa phương về việc giải quyết khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.
Bộ Nội vụ vừa hướng dẫn sắp xếp, bố trí sử dụng người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã khi thực hiện mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.
Bộ Nội vụ yêu cầu các địa phương xem xét, quyết định cho cán bộ có nguyện vọng nghỉ việc do sắp xếp bộ máy và được hưởng ngay chính sách, chế độ.
Trong quá trình sắp xếp đơn vị hành chính, tổ chức mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, nếu cán bộ, công chức, viên chức có nguyện vọng nghỉ việc ngay thì sẽ được xem xét, giải quyết chính sách, chế độ theo quy định...
Người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã là một trong các đối tượng được tiếp nhận vào làm công chức khi đáp ứng đủ tiêu chuẩn, điều kiện tiếp nhận theo quy định.
Bộ Nội vụ đề xuất áp dụng bộ tiêu chí KPI 100 điểm để đánh giá công chức theo ba nhóm: phẩm chất, chuyên môn và đổi mới, nhằm siết chặt việc xếp loại cuối năm.
Bộ Nội vụ sẽ phối hợp cùng các Bộ, Ban, ngành Trung ương và địa phương để hoàn thiện, trình Chính phủ ban hành Nghị định thay thế Nghị định quy định chi tiết Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng, dự kiến vào quý 4/2025.
Tổng Bí thư Tô Lâm - Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, nhấn mạnh yêu cầu xây dựng cơ chế đãi ngộ đặc biệt nhằm thu hút tối thiểu 100 chuyên gia hàng đầu trong và ngoài nước về làm việc tại Việt Nam.
Trong các ngày từ 7 đến 8-7, Đoàn Việt Nam với đại diện của 9 cơ quan gồm Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Bộ Nội vụ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Dân tộc và Tôn giáo, Văn phòng Chính phủ, do Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh làm Trưởng đoàn sẽ tham dự Phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia thực thi Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (Công ước ICCPR) tại Phiên họp thứ 144 của Ủy ban Nhân quyền tại Geneva, Thụy Sỹ.Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh đã trả lời báo chí những nội dung quan trọng xung quanh sự kiện này.
Thực hiện kết luận của Ban Bí thư, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam đang khẩn trương phối hợp với Bộ Nội vụ xây dựng chính sách hỗ trợ cho gần 600 cán bộ công đoàn làm việc theo hợp đồng nghỉ việc từ 1/7 do sắp xếp bộ máy.
Bộ Nội vụ hướng dẫn cụ thể tiêu chuẩn, nhiệm vụ, chế độ, chính sách đối với giảng viên của các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng thuộc bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan của Quốc hội, TAND tối cao, VKSND tối cao, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương.
Thông tư hướng dẫn của Bộ Nội vụ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội tự nguyện hướng dẫn về bảo hiểm xã hội tự nguyện áp dụng từ ngày 1/7/2025.
Mức đóng, phương thức đóng, thời hạn đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện cũng như điều kiện để người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện được hưởng lương hưu… là những nội dung đáng chú ý trong Thông tư hướng dẫn của Bộ Nội vụ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội tự nguyện.
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho biết, việc đề xuất chính sách hỗ trợ cán bộ nghỉ việc do sắp xếp bộ máy dựa trên tinh thần bảo vệ cao nhất quyền lợi của cán bộ công đoàn trên cơ sở đặc thù và nguồn lực tài chính công đoàn.
Tổng Bí thư yêu cầu có chính sách đãi ngộ đặc biệt (vượt khung về lương, nhà ở, môi trường làm việc) để thu hút ít nhất 100 chuyên gia hàng đầu về nước làm việc.