Ngành bán lẻ tức thời (instant retail) tại Trung Quốc – chỉ các đơn hàng trực tuyến được giao trong vòng một giờ – đang tăng trưởng mạnh mẽ.
Cạnh tranh chip bán dẫn giữa Mỹ và Trung Quốc là một trong những vấn đề địa chính trị quan trọng nhất hiện nay, mang lại cả cơ hội và thách thức cho các nước.
Trung Quốc tiếp tục siết chặt hạn chế xuất khẩu đất hiếm, gây ra lo ngại lớn về nguồn cung cho Mỹ và châu Âu, vốn phụ thuộc nặng nề vào các nguyên tố này cho ngành công nghiệp công nghệ cao và quốc phòng.
ASEAN và Trung Quốc vừa kết thúc đàm phán nâng cấp hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương, mở rộng hợp tác sang nhiều lĩnh vực mới gồm nền kinh tế số, kinh tế xanh, chuỗi cung ứng tích hợp…
50 ngày đã trôi qua kể từ khi Trung Quốc thực hiện kiểm soát xuất khẩu bảy loại đất hiếm trung bình và nặng, các doanh nghiệp công nghiệp quân sự của Mỹ đã rơi vào một cuộc khủng hoảng chưa từng có.
Chỉ vài ngay sau khi Mỹ - Trung tuyên bố tạm 'đình chiến' thương mại, căng thẳng giữa hai nước lại leo thang sau thông báo liên quan tới chip AI của Huawei từ Nhà Trắng.
Bộ Thương mại Trung Quốc hôm nay (21/5) cho biết, tại Hội nghị đặc biệt Bộ trưởng Kinh tế Thương mại Trung Quốc - ASEAN tổ chức theo hình thức trực tuyến ngày 20/5, hai bên đã tuyên bố hoàn tất toàn bộ các cuộc đàm phán về Khu vực thương mại tự do Trung Quốc - ASEAN phiên bản 3.0.
Sau khi Mỹ đưa ra hướng dẫn mới cảnh báo doanh nghiệp không sử dụng chip AI tiên tiến của Trung Quốc, trong đó có sản phẩm của Huawei, Bắc Kinh đã lên tiếng phản đối mạnh mẽ, cho rằng động thái này phân biệt đối xử và đe dọa lợi ích cốt lõi của Trung Quốc.
Tổng Giám đốc Nvidia Jensen Huang ngày 21/5, nhận định các biện pháp kiểm soát xuất khẩu chip trí tuệ nhân tạo (AI) của Mỹ sang Trung Quốc là 'thất bại'.
Bộ Thương mại Trung Quốc hôm nay (21/5) vừa ra tuyên bố lên án mạnh mẽ và cảnh báo sẽ đáp trả việc Mỹ cấm sử dụng chip AI của nước này trên toàn cầu.
Chỉ mới một tuần sau khi thỏa thuận đình chiến thương mại Mỹ-Trung chấm dứt cuộc chiến thương mại kéo dài, Bắc Kinh đã cáo buộc Washington vi phạm thỏa thuận.
Trung Quốc vừa thông báo áp thuế chống bán phá giá đối với nhựa kỹ thuật Polyoxymethylene (POM) có xuất xứ từ Mỹ, Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản và vùng lãnh thổ Đài Loan.
Bộ Thương mại Trung Quốc thông báo nước này sẽ áp thuế chống bán phá giá đối với các mặt hàng nhựa kỹ thuật POM copolymer nhập khẩu từ Đài Loan (Trung Quốc), Liên minh châu Âu (EU), Mỹ và Nhật Bản.
Bắc Kinh thông báo áp thuế chống bán phá giá với nhựa kỹ thuật POM nhập khẩu từ Mỹ, Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản và Đài Loan.
Thủ tướng Malaysia Datuk Seri Anwar Ibrahim cho biết, các nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đang thực hiện các bước 'hồi sinh' ý tưởng thành lập Quỹ tiền tệ riêng nhằm đẩy mạnh chuyển đổi về tài chính.
Hồi cuối tuần qua, Trung Quốc đã công bố mức thuế CBPG lên đến 74,9% đối với một sản phẩm nhựa từ Mỹ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản và Đài Loan.
Trung Quốc đã bắt đầu cho phép một số lô hàng đất hiếm được xuất khẩu theo các quy định kiểm soát mới, nhưng theo những người trong lĩnh vực này, tốc độ phê duyệt chậm đang đe dọa tới chuỗi cung ứng toàn cầu.
Trung Quốc đã bắt đầu cho phép xuất khẩu một số lô hàng đất hiếm theo các quy định kiểm soát mới, nhưng tốc độ phê duyệt chậm đang đe dọa gây gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu, theo những người tham gia ngành công nghiệp này.
Cuộc điều tra được nhắm vào mặt hàng nhựa kỹ thuật POM copolymer khởi động ngay sau khi Mỹ tăng mạnh thuế quan đối với hàng loạt sản phẩm của Trung Quốc như xe điện và chip máy tính.
ASEAN đang tìm cách mở rộng tư cách thành viên trong 2 hiệp định thương mại lớn của khu vực là Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) và Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) như một phần của nỗ lực tăng cường hội nhập kinh tế.
Trung Quốc đã tạm dừng các lệnh hạn chế xuất khẩu nhắm vào 28 công ty Mỹ sau thỏa thuận đình chiến thương mại mà Bắc Kinh vừa đạt được với chính quyền Tổng thống Trump.
Diễn ra trong 2 ngày (15-16/5) tại Hàn Quốc, Hội nghị Bộ trưởng Thương mại của Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) hôm nay ra tuyên bố chung tái khẳng định tầm quan trọng của WTO và nêu bật những thách thức cơ bản mà hệ thống thương mại toàn cầu phải đối mặt.
Tại Jeju, Hàn Quốc, bên lề Hội nghị MRT 31, ngày 16/5, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có buổi tiếp và làm việc song phương với Thứ trưởng Thương mại Trung Quốc.
Chiều qua (15/5), Bộ Thương mại Trung Quốc đã tổ chức họp báo thường kỳ để giải đáp các vấn đề liên quan vấn đề thương mại Trung - Mỹ. Theo đó, hai bên đã đạt được tiến triển quan trọng trong đàm phán thuế quan, song vẫn còn nhiều khúc mắc cần sớm giải quyết.
Theo Bộ Thương mại Trung Quốc, nước này đã quyết định tạm dừng một số biện pháp phi thuế quan áp đặt đối với các thực thể Mỹ nằm trong danh sách 'thực thể không đáng tin cậy' và danh sách kiểm soát xuất khẩu.
Theo Bộ Thương mại Trung Quốc, nước này đã quyết định tạm dừng một số biện pháp phi thuế quan áp đặt đối với các thực thể Mỹ nằm trong danh sách 'thực thể không đáng tin cậy' và danh sách kiểm soát xuất khẩu.
Theo Bộ Thương mại Trung Quốc, nước này đã quyết định tạm dừng một số biện pháp phi thuế quan áp đặt đối với các thực thể Mỹ nằm trong danh sách 'thực thể không đáng tin cậy' và danh sách kiểm soát xuất khẩu.
Trong bước đi tiếp theo thực hiện thỏa thuận đàm phán, Trung Quốc đêm 14/5 cho biết sẽ dừng một số biện pháp trả đũa phi thuế quan đối với 17 thực thể bị được đưa vào danh sách không đáng tin cậy và 28 thực thể trong danh sách kiểm soát xuất khẩu của Mỹ.
Đây là một phần trong thỏa thuận 'đình chiến' thương mại mà hai bên đạt được sau các cuộc đàm phán tại Thụy Sỹ vào cuối tuần trước...
Bắt đầu từ trưa 14/5, Trung Quốc sẽ giảm mạnh thuế hàng hóa Mỹ xuống 10% và tạm ngưng áp thuế trả đũa trong 90 ngày.
Mỹ và Trung Quốc đã nhất trí giảm mạnh thuế quan đối với hàng hóa của nhau trong thời gian ban đầu là 90 ngày, qua đó giúp giảm nhiệt căng thẳng thương mại, thúc đẩy thị trường toàn cầu và tạo cơ hội cho các cuộc đàm phán tiếp theo.
Trong động thái đầu tiên thực hiện cam kết sau cuộc đàm phán tại Thụy Sĩ, Trung Quốc đêm qua (13/5) thông báo sẽ giảm thuế bổ sung đối với các mặt hàng của Mỹ từ 34% xuống còn 10% bắt đầu từ trưa 14/5 và tạm dừng áp thuế 24% trong 90 ngày.
Mỹ giảm thuế nhập khẩu đối với các kiện hàng nhập khẩu từ Trung Quốc vào Mỹ, có giá trị không quá 800 USD, từ 120% xuống còn 54%. Quyết định nêu trên được đề cập trong sắc lệnh hành pháp do Tổng thống Mỹ Donald Trump ban hành, chính thức có hiệu lực từ hôm nay 14/5.
Theo Tuyên bố chung, Hoa Kỳ sẽ giảm thuế đối với hàng hóa Trung Quốc từ 145% xuống còn 30% trong 90 ngày. Ở chiều ngược lại, Trung Quốc sẽ giảm thuế đối với hàng hóa Hoa Kỳ từ 125% xuống 10% trong thời gian trên.
Mỹ và Trung Quốc thông báo đạt thỏa thuận giảm phần lớn các mức thuế quan áp lên hàng hóa của nhau và tạm ngừng thương chiến trong 90 ngày để tiếp tục đàm phán.
Ngày 12/5, Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết ông không cho rằng mức thuế quan đối với hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc sẽ quay trở lại mức 145% sau thời hạn tạm hoãn 90 ngày, đồng thời bày tỏ lạc quan rằng Washington và Bắc Kinh có thể đạt được một thỏa thuận thương mại.
Bộ Thương mại Trung Quốc cho biết, các cuộc đàm phán kinh tế, thương mại cấp cao giữa Trung Quốc-Hoa Kỳ đạt được tiến triển đáng kể, giảm mạnh thuế song phương.
Trung Quốc và Mỹ đã tuyên bố tạm ngừng cuộc chiến thương mại sau cuộc đàm phán tại Geneva (Thụy Sỹ) ngày 12/5. Theo đó, hai bên sẽ dỡ bỏ phần lớn thuế quan và các biện pháp đối kháng khác vào ngày 14/5.
Bộ Thương mại Trung Quốc hôm nay (12/5) khẳng định, Tuyên bố chung về đàm phán kinh tế, thương mại Trung – Mỹ là bước tiến quan trọng để cả hai bên giải quyết bất đồngthông qua đối thoại, đồng thời kêu gọi Mỹ tăng cường hợp tác cùng có lợi với nước này.
Theo thông báo chung được Mỹ và Trung Quốc công bố hôm nay (12/5), hai nước nhất trí giảm mạnh thuế suất đối với hàng hóa của nhau trong thời hạn ban đầu là 90 ngày.