Khi Washington thay đổi chiến lược và giảm hiện diện quân sự, liệu châu Phi có đủ sức chống lại khủng bố và bất ổn nội bộ? Chuyên gia cảnh báo: khoảng trống quyền lực đang mở ra nguy cơ mới.
Đô đốc James Kilby, quyền chỉ huy tác chiến hải quân cho biết Hải quân Mỹ đã tiến hành cuộc không kích lớn nhất từ trước đến nay từ tàu sân bay trong một chiến dịch ở Somalia vào đầu năm.
Ngày 5/5 giờ địa phương, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth đã ra lệnh giảm 20% số lượng tướng bốn sao (Đại tướng) và 10% cấp tướng nhằm cắt giảm thêm chi tiêu quân sự của Lầu Năm Góc.
Bộ trưởng Quốc phòng Pete Hegseth đã và đang triển khai loạt biện pháp mạnh mẽ nhằm cắt giảm đáng kể quy mô quân đội Mỹ.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth đã ra lệnh cắt giảm 20% số lượng sĩ quan bốn sao, đẩy mạnh thêm các đợt cắt giảm tại Lầu Năm Góc vốn đã làm rung chuyển Bộ Quốc phòng vào đầu nhiệm kỳ thứ hai của Tổng thống Donald Trump.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth tuyên bố cắt giảm mạnh hàng ngũ tướng lĩnh cấp cao, khởi động cuộc cải tổ sâu rộng chưa từng có tại Lầu Năm Góc.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth vừa chỉ đạo cắt giảm 20% số lượng tướng bốn sao, động thái được cho là tiếp tục chiến dịch cắt giảm nhân sự tại Lầu Năm Góc từ khi Tổng thống Donald Trump bắt đầu nhiệm kỳ 2.
Ngày 6/5, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth đã ra lệnh cắt giảm 20% số lượng tướng bốn sao trong quân đội với lý do hàng ngũ sĩ quan cấp cao nhất của quân đội hiện đang phình to quá mức.
Những lo ngại về khả năng Mỹ rút khỏi Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) dưới thời Tổng thống Donald Trump đang lan rộng khắp châu Âu, theo Newsweek.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth ra lệnh cho các nhà lãnh đạo cấp cao tại Lầu Năm Góc lập kế hoạch cắt giảm 8% ngân sách quốc phòng, mỗi năm trong 5 năm tới.
Chính quyền của Tổng thống Donald Trump đã ra lệnh cho các lãnh đạo cấp cao của Lầu Năm Góc và quân đội Mỹ lên kế hoạch cắt giảm 8% ngân sách quốc phòng mỗi năm trong 5 năm tới.
Các cuộc không kích của Mỹ và Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) ngày 17-2 đã tiêu diệt 16 thành viên tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng ở Puntland, miền Bắc Somalia.
Ngày 11/2, trong chuyến thăm đầu tiên tới châu Âu kể từ khi nhậm chức người đứng đầu Lầu Năm Góc, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth tuyên bố, châu lục này cần gấp rút tăng chi tiêu quân sự.
Phát biểu với báo giới hôm 11/2, tân Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth cho biết, nước này sẽ không triển khai quân đội đến Ukraine.
Hôm nay 11/2, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth bắt đầu chuyến công du kéo dài 1 tuần tới Đức, Bỉ và Ba Lan.
3 quan chức cấp cao Mỹ sẽ thăm châu Âu tuần này, trong đó an ninh và cam kết của Washington với Ukraine dự kiến trở thành trọng tâm thảo luận
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth sẽ thực hiện chuyến công du châu Âu vào tuần tới, theo thông báo ngày 7/2 của Lầu Năm Góc.
Quân đội Mỹ thực hiện các cuộc không kích nhằm vào các chiến binh Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng ở Somalia, đánh dấu cuộc tấn công đầu tiên ở quốc gia châu Phi này trong nhiệm kỳ thứ hai của Tổng thống Donald Trump.
Quân đội Mỹ thực hiện các cuộc không kích nhằm vào các chiến binh IS ở Somalia, đánh dấu cuộc tấn công đầu tiên ở quốc gia châu Phi này trong nhiệm kỳ thứ hai của Tổng thống Trump.
Ngày 26-12, quân đội Mỹ thông báo đã tiêu diệt 2 thành viên của nhóm Hồi giáo cực đoan al-Shabaab trong cuộc truy quét diễn ra ngày 24-12 ở miền Nam Somalia, trong đó có thủ lĩnh Mohamed Mire Jama, còn được gọi là Abu Abdirahman.
Mỹ và Trung Quốc đang chạy đua khốc liệt để làm chủ công nghệ tiêu diệt thiết bị không người lái (drone), hứa hẹn sẽ định hình lại các cuộc chiến tranh trong tương lai.
Ít nhất 32 người thiệt mạng và khoảng 63 người bị thương trong một vụ đánh bom liều chết và tấn công bằng súng tại một bãi biển đông đúc ở thủ đô Mogadishu (Somalia).
Ít nhất 32 người đã thiệt mạng và hàng chục người bị thương trong một vụ đánh bom tự sát tại một nhà hàng bãi biển ở thủ đô Mogadishu của Somalia vào 2/8, hãng truyền thông nhà nước Somalia ngày 3/8 đưa tin.
Người đứng đầu Bộ Tư lệnh châu Phi khẳng định Mỹ không có ý định triển khai quân thường trực hay đặt căn cứ ở Zambia.
Tướng Michael Langley, chỉ huy Bộ Tư lệnh châu Phi của Mỹ (AFRICOM), cho biết Washington không có kế hoạch thiết lập căn cứ quân sự ở Zambia.
Các quan chức quân sự hàng đầu của Mỹ đang tìm kiếm cơ hội duy trì sự hiện diện ở châu Phi sau khi bị rút khỏi các quốc gia chủ chốt ở khu vực Sahel.
Bộ Tư lệnh Trung ương Mỹ ngày 19/6 tuyên bố đã tiến hành một cuộc không kích ở Syria, loại bỏ một chỉ huy cấp cao của Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng.
Ngày 19/6, quân đội Mỹ thông báo đã tiêu diệt một quan chức cấp cao của Tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng trong một cuộc không kích tại Syria vào hôm 16/6 vừa qua.
Ngày 19-6, trên mạng xã hội X, quân đội Mỹ thông báo, 1 nhân vật cấp cao của Tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng đã bị tiêu diệt trong cuộc không kích của Mỹ ở Syria.
Chuyến bay đầu tiên chở binh sĩ Mỹ rời khỏi Niger đã khởi hành vào ngày 7/6.
Các kế hoạch do phía Mỹ trình bày sẽ được Niger thảo luận với mục tiêu đảm bảo việc Washington rời đi sẽ diễn ra trong 'những điều kiện tốt nhất có thể, trật tự, an ninh và tuân thủ thời hạn đã đặt ra'.
Trong năm cuối cùng của nhiệm kỳ tổng thống, ông Joe Biden đang nỗ lực tái khẳng định vị trí của nước Mỹ ở châu Phi khi ảnh hưởng của Trung Quốc và Nga tăng lên.
CNN dẫn nguồn tin tiết lộ quân Nga và quân Mỹ tại Niger đã ở cùng căn cứ không quân 101 trong ít nhất vài tuần.
Một quan chức quốc phòng cấp cao của Mỹ cho biết, các quân nhân Nga đã tiến vào một căn cứ không quân ở Niger, nơi quân Mỹ đang hiện diện.
Một quan chức quốc phòng Mỹ cấp cao cho biết lực lượng Nga đã đến căn cứ không quân của Mỹ ở Niger, động thái diễn ra sau khi chính quyền quân sự Niger quyết định trục xuất lực lượng Mỹ khỏi nước này.
Một quan chức quốc phòng cấp cao của Mỹ cho biết, lực lượng quân sự Nga đã tiến vào căn cứ không quân ở Niger mà Mỹ sử dụng. Điều này diễn ra sau khi chính quyền Niger quyết định trục xuất lực lượng Mỹ khỏi nước này.
Cuộc rút quân của lực lượng Mỹ khỏi Chad và Niger diễn ra khi cả hai nước Phi châu đang quay lưng lại với Mỹ và hình thành quan hệ đối tác với Nga.
Ngày 22/4, Lầu Năm Góc cho biết, Mỹ đã bắt đầu đàm phán với Niger về việc rút hơn 1.000 nhân viên của họ khỏi quốc gia châu Phi này.
Lầu Năm Góc hôm 22/4 cho biết Mỹ đã bắt đầu đàm phán với Niger về việc rút hơn 1.000 binh lính khỏi quốc gia châu Phi này. Niger vốn là căn cứ quan trọng cho các hoạt động chống khủng bố trong khu vực.
Trên chiến trường giành ảnh hưởng của các cường quốc ở Niger và các nước láng giềng khu vực Sahel, Nga đang ghi được những điểm ấn tượng.
Trong nỗ lực đẩy mạnh cuộc chiến chống khủng bố, Niger đã 'bắt tay' với Nga, 'quay lưng' với Mỹ. Sự chuyển hướng của Niger không chỉ phản ánh những thay đổi đáng kể của cục diện khu vực, mà còn làm rõ nét hơn xu hướng chung của cán cân quyền lực toàn cầu.
Trong khi Niger cáo buộc Mỹ có 'thái độ trịch thượng', quốc gia châu Phi này khẳng định Nga là đối tác để mua các thiết bị quân sự cần thiết cho cuộc chiến chống khủng bố.
Hãng Reuters dẫn lời phát ngôn viên chính quyền quân sự Niger Amadou Abdramane thông báo họ quyết định hủy bỏ thỏa thuận cho phép quân nhân và nhân viên dân sự của Bộ Quốc phòng Mỹ hoạt động tại Niger.