Từ ngày 17-19/9, Campuchia chịu ảnh hưởng của bão số 14 (Pulasan) và bão Bebinca, trong khi áp thấp tiếp tục ảnh hưởng khu vực trung tâm lưu vực sông Mekong và trên Biển Đông.
Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, trong bối cảnh tình hình thời tiết diễn biến phức tạp ở nhiều địa phương, cơ quan chức năng Campuchia đã cảnh báo và chuẩn bị các phương án ứng phó với mưa lũ bất thường.
Theo Bộ Tài nguyên nước và Khí tượng Campuchia, 4 tỉnh ở khu vực thượng nguồn sông Mekong gồm Kratie, Stung Treng, Kampong Cham và Tbong Khmum đã được cảnh báo sẵn sàng ứng phó với tình trạng lũ lụt trong những ngày tới.
Các cơ quan chức năng của Trung Quốc đã huy động mọi nguồn lực để ứng phó khẩn cấp trong bối cảnh tác động của siêu bão Yagi vẫn tiếp diễn.
Ngày 8-9, Ban Chỉ huy Phòng chống lũ lụt và hạn hán quốc gia Trung Quốc đã kích hoạt biện pháp ứng phó khẩn cấp cấp 4 đối với lũ lụt ở Vân Nam và cử một nhóm công tác đến tỉnh này để hướng dẫn và hỗ trợ.
Các cơ quan chức năng của Trung Quốc đang huy động mọi nguồn lực để ứng phó khẩn cấp trong bối cảnh tác động của siêu bão Yagi vẫn còn tiếp diễn.
Các cơ quan chức năng của Trung Quốc đã huy động mọi nguồn lực để ứng phó khẩn cấp trong bối cảnh tác động của siêu bão Yagi vẫn tiếp diễn.
Sau khi quét qua Hong Kong, Yagi đã đổ bộ hai lần vào Trung Quốc hôm 6/9– lần đầu tiên cơn bão tấn công tỉnh đảo Hải Nam và sau đó là tỉnh Quảng Đông ở phía Nam.
Tối 6/9, Bộ Tài nguyên nước Trung Quốc cảnh báo một số con sông ở tỉnh Hải Nam và Quảng Đông có thể xảy ra lũ lụt vượt mức cảnh báo do siêu bão Yagi.
Trung tâm Khí tượng Quốc gia Trung Quốc đã gia hạn cảnh báo đỏ, mức cao nhất, đối với bão Yagi sáng 6/9 khi đất nước ứng phó với siêu bão.
Theo Tân Hoa xã, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên nước Vương Bảo Ân cho biết, Trung Quốc tiếp tục phải đối mặt với tình hình lũ lụt phức tạp và nghiêm trọng, khi lượng mưa lớn vẫn là nguy cơ gây ra thảm họa thứ cấp ở nhiều khu vực.
Tối 6/8, Bộ Tài nguyên Nước và Trung tâm Khí tượng quốc gia Trung Quốc (NMC) đã ban bố cảnh báo màu đỏ và cam do nguy cơ lũ quét và lở đất ở vùng núi.
Cơn bão Gaemmi khiến lượng mưa lớn liên tục trong 10 ngày từ 21 tới 31/7 khiến mực nước sông ở Trung Quốc dâng cao, gây ra lũ lụt ở nhiều nơi.
Các biện pháp ứng phó khẩn cấp của Trung Quốc nhằm khắc phục hậu quả vụ vỡ đê ở hồ Động Đình, tỉnh Hồ Nam, đã phát huy hiệu quả.
Khoảng 2.000 nhân viên cứu hộ đang chạy đua với thời gian để gia cố bờ kè tại hồ Động Đình, hồ nước ngọt lớn thứ hai của Trung Quốc ở tỉnh Hồ Nam (miền Trung), sau khi đê hồ này bị vỡ chiều 5/7.
Nhiều khu vực thuộc tỉnh Hồ Nam, miền trung Trung Quốc phải nâng mức ứng phó lũ lụt lên cao nhất khi chính quyền và người dân vật lộn với mưa lũ kỷ lục.
Trung Quốc cung cấp hơn 2,34 tỷ nhân dân tệ (316,4 triệu USD) để hỗ trợ cứu hộ, di dời, vật tư khẩn cấp, lập kế hoạch ứng phó với lũ lụt, lở đất do mưa lớn kéo dài gần 2 tuần qua.
Nhiệt độ nắng nóng đã ảnh hưởng xấu đến việc trồng trọt vào mùa Hè, đồng thời nhấn mạnh chống hạn hán và bảo vệ cây trồng trong mùa Hè là những nhiệm vụ khó khăn.
Trong 5 tháng đầu năm 2024, tại Campuchia đã có hơn 60 người chết và bị thương do sét đánh, trong bối cảnh cơ quan chức năng nước này đã ra cảnh báo về việc số thương vong do sét đánh nhiều khả năng sẽ tiếp tục tăng trong năm nay do những diễn biến thời tiết bất thường.
Để đối phó với đợt nóng khắc nghiệt nhất trong suốt 170 năm qua, Bộ Giáo dục Campuchia ra chỉ thị cho học sinh tan học sớm vào buổi sáng và vào học buổi chiều muộn hơn.
Đông Nam Á đang vật lộn với đợt nắng nóng khắc nghiệt. Nhiều nơi phải đóng cửa trường học và đưa ra những cảnh báo về sức khỏe.
Bộ Quốc phòng Campuchia ngày 2-5 xác nhận, các nhà điều tra tin rằng đợt nắng nóng như thiêu đốt vừa qua đã góp phần khiến các vũ khí cũ phát nổ, gây vụ nổ kho đạn tại tỉnh Kampong Speu hôm 27-4 khiến 20 quân nhân thiệt mạng.
Bộ Quốc phòng Campuchia tiết lộ đợt nắng nóng gay gắt tại Đông Nam Á cũng đóng vai trò dẫn đến vụ nổ kho đạn khiến 20 quân nhân thiệt mạng vào cuối tuần qua.
Campuchia đang trải qua đợt nắng nóng gay gắt trên diện rộng, học sinh phải 'gồng mình' để hoàn thành chương trình học, nhà trường tìm mọi cách giảm nhiệt cho lớp học.
Ngày 28/4, Bộ Y tế Campuchia kêu gọi người dân giảm thiểu tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng Mặt Trời vì nhiệt độ trong những ngày này có thể lên tới 43 độ C.
Các nhà quan sát nhận định, những thách thức đáng kể vẫn tồn tại trong quan hệ Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó có vấn đề an ninh.
Do ảnh hưởng của hiện tượng thời tiết cực đoan El Nino, châu Á đang nóng lên với tốc độ đặc biệt nhanh và một đợt nắng nóng 'đổ lửa' đã càn quét nhiều khu vực ở Đông Nam Á và Nam Á trong tuần này.
Quốc hội Mỹ thông qua dự luật viện trợ cho Ukraine, Israel, việc nhiều đồng nội tệ châu Á giảm giá và nắng nóng hoành hành tại châu Á... là những vấn đề nổi bật được truyền thông quốc tế tập trung phản ánh trong tuần qua.
Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, Campuchia đang hứng chịu đợt nắng nóng khốc liệt với nhiệt độ cao nhất trong ngày có thể dao động từ 40-42 độ C ở một số khu vực trên phạm vi toàn quốc, giữa cao điểm mùa khô năm 2024.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan vừa có chuyến công du cấp Nhà nước đầu tiên đến Iraq kể từ năm 2011. Nhân dịp này, hai bên đã ký kết thỏa thuận khung chiến lược nhằm tăng cường hợp tác trong các lĩnh vực an ninh và kinh tế giữa hai nước, cũng như sẽ thành lập các ủy ban chung thường trực để giám sát quá trình hợp tác.
Người dân Quảng Đông, miền nam Trung Quốc đang trong tình trạng cảnh giác cao độ khi chính quyền dự báo nước trên sông sẽ đạt mức 'trăm năm có một' vào sáng 22/4.
Trung Quốc hôm 13/4 cho biết lũ lụt, hạn hán, động đất và tình trạng băng giá ở nước này gây thiệt hại kinh tế trực tiếp 23,76 tỷ nhân dân tệ (khoảng 3,3 tỷ USD).
Chính phủ Campuchia vừa ra thông báo khẳng định vụ tràn hóa chất hồi đầu tháng này xuống sông Nậm Khan, một nhánh của sông Mekong chảy qua Lào, đã không làm ảnh hưởng đến chất lượng nước của dòng sông, cũng như không gây ra thiệt hại đáng kể về môi trường.
Bị ảnh hưởng bởi hạn hán và cạn kiệt do các con đập ở thượng nguồn, các con sông Tigris và Euphrates 'hùng mạnh' một thời của Iraq đang ở trong tình trạng 'quá tải' chất ô nhiễm từ nước thải đến chất thải y tế.
Đợt mưa lũ kéo dài từ giữa tháng 9 đến nay đã gây ra tình hình khẩn cấp tại 11 tỉnh ở Campuchia, với ít nhất 3 người thiệt mạng và hàng nghìn hộ dân bị sơ tán đến nơi an toàn.
Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, đợt mưa lũ từ trung tuần tháng 9 đến nay đã ảnh hưởng đến 11 tỉnh ở Campuchia, khiến ít nhất 3 người thiệt mạng, gần 2.000 hộ dân đã được sơ tán đến nơi an toàn.
Chính quyền một số tỉnh, thành của Campuchia đang chịu ảnh hưởng của mưa lũ cho biết, ngày 2/10, mực nước lũ đang rút dần, tuy nhiên, các đơn vị chức năng vẫn túc trực sẵn sàng cứu hộ, cứu nạn khi có tình huống xảy ra.
Ngày 30/8, Cơ quan Kiểm soát Lũ lụt và Cứu trợ Hạn hán Nhà nước Trung Quốc đã kích hoạt ứng phó khẩn cấp cấp 4 đối với lũ lụt tại 6 khu vực cấp tỉnh khi dự báo hai cơn bão Saola và Haikui sẽ ảnh hưởng lớn đến những khu vực này trong những ngày tới.
Bộ Tài nguyên thiên nhiên và Cục Khí tượng Trung Quốc đã cảnh báo về nguy cơ xảy ra các thảm họa địa chất do mưa lớn gây ra tại một số khu vực ở tỉnh Vân Nam từ 20h ngày 16/8 đến 20h ngày 17/8.
Theo cảnh báo, từ 20h ngày 12/8 đến 8h ngày 13/8, một số khu vực ở các tỉnh Liêu Ninh và Cát Lâm, phía Bắc Trung Quốc nhiều khả năng xảy ra lũ quét.
Ngày 12/8, Bộ Tài nguyên nước và Cục Khí tượng Trung Quốc ban bố cảnh báo da cam về nguy cơ xảy ra lũ quét ở một số khu vực miền núi. Đây là mức cao thứ 2 trong thang cảnh báo nguy cơ thời tiết theo 4 màu: đỏ, da cam, vàng và xanh dương của Trung Quốc.