Biến đổi khí hậu và an ninh lương thực đặt ra nhiều thách thức với các quốc gia trên thế giới, trong đó có Singapore. Trong đại dịch Covid-19, hình ảnh người dân khắp nơi trên thế giới tranh nhau mua thực phẩm trong các siêu thị một lần nữa làm dấy lên những lo ngại tại đảo quốc sư tử.
Những ngày qua, mưa lớn gây lụt tại nhiều địa phương của Campuchia đã làm năm người thiệt mạng, nhiều tuyến đường giao thông huyết mạch bị ngập nặng.
Tính đến ngày 10/10, ít nhất có 2 người bị thiệt mạng và hàng nghìn người dân của 10 tỉnh, thành phố thuộc Campuchia bị ảnh hưởng nghiêm trọng do lũ lụt gây ra.
Theo Bộ Tài nguyên nước Trung Quốc, bão kèm theo mưa lớn trong nhiều ngày qua đã gây ra tình trạng lũ lụt ở Đông Bắc nước này.
Ngay khi đại dịch Covid-19 còn chưa qua khỏi, Trung Quốc tiếp tục phải vật lộn với hàng loạt thảm họa khác, với gần 50 triệu dân phải hứng chịu nhiều loại thảm họa tự nhiên chỉ trong nửa đầu năm.
Hôm nay (20/8), đập Tam Hiệp của Trung Quốc đang đứng trước thử thách khi đón đợt lũ lớn nhất từ khi xây hồ chứa – nhà chức trách địa phương cho biết.
Con sông lớn nhất Trung Quốc là sông Dương Tử và một số nhánh của nó đã dâng cao lên mức nguy hiểm sau nhiều ngày mưa lớn, buộc hàng chục ngàn người phải rời nhà. Nhà chức trách đưa ra cảnh báo ứng phó khẩn cấp chưa có tiền lệ.
Cơ quan khí tượng Trung Quốc hôm nay (23/7) cảnh báo, các khu vực ở phía Tây Nam của Tứ Xuyên và phía Tây Bắc Cam Túc đối mặt nguy cơ hứng chịu thảm họa thiên nhiên trong những ngày tới, với một đợt mưa xối xả mới.
Trung Quốc đã sơ tán hàng chục ngàn người tại các tỉnh An Huy và Hồ Bắc trong bối cảnh lũ lụt nghiêm trọng và sạt lở đất do mưa lớn gây ra.
Các nhóm môi trường cho biết biến đổi khí hậu đang mang lại mưa lớn hơn và thường xuyên hơn. Lũ lụt ồ ạt có thể kích hoạt các thảm họa 'thiên nga đen' không lường trước được với những hậu quả cực kỳ nghiêm trọng.
Mực nước tại dòng chính của con sông Hoài đã tăng lên mức báo động trong khi lượng mưa lớn được dự báo sẽ tiếp tục đổ xuống khu vực này trong những ngày tới.
Ngày 20/7, Ủy ban sông Hoài Hà thuộc Bộ Tài nguyên nước của Trung Quốc đã nâng mức ứng khó khẩn cấp với lũ lụt ở lưu vực con sông này lên Cấp I, mức cao nhất trong hệ thống ứng phó gồm 4 cấp.
Biến đổi khí hậu cùng hành vi của con người đã góp phần làm cho lũ lụt và lượng mưa trút xuống một số nơi ở Trung Quốc nhiều hơn và kéo dài hơn bình thường.
Hồ chứa của đập Tam Hiệp tại tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc đang chứng kiến đợt lũ thứ hai trên sông Dương Tử trong năm 2020, đây là đợt lũ lớn nhất đổ về hồ chứa này trong năm nay.
Nhà máy thủy điện Tam Hiệp trên sông Dương Tử đang hoạt động hết công suất khi mực nước tại hồ chứa đập Tam Hiệp tiếp tục dâng cao sau nhiều đợt mưa lũ, Tân Hoa Xã đưa tin.
Trận mưa lũ lịch sử ở Trung Quốc đã làm ảnh hưởng đến cuộc sống của gần 38 triệu người dân nước này, với hơn 140 người thiệt mạng hoặc mất tích.
Bộ Tài nguyên nước Trung Quốc cho biết, mưa lớn, dai dẳng làm nước của 433 con sông tăng vượt mức báo động kể từ đầu tháng 6, gây lũ lụt nghiêm trọng.
Những trận mưa lớn kéo dài gây nên lũ lụt nặng nề tại Trung Quốc làm ảnh hưởng đến 37,89 triệu người trên 27 tỉnh, thành phố. Tại nhiều nơi giao thông gián đoạn khiến người dân phải sử dụng thuyền để đi lại trên phố.
Theo số liệu mới nhất của Bộ Tài nguyên nước và Cục Quản lý khẩn cấp Trung Quốc, 433 con sông ở nước này đã vượt quá mức báo động kể từ đầu tháng 6, trong đó 33 con con sông đã tăng lên mức lũ cao kỷ lục, tính đến hôm nay (13/7).
Ngày 12-7, Trung Quốc đã nâng mức ứng khó khẩn cấp với lũ lụt lên cấp độ 2, mức cao thứ hai trong hệ thống ứng phó, do mưa lớn tiếp tục trút xuống nhiều khu vực trên cả nước.
Ngày 12-7, Trung Quốc đã nâng mức ứng phó khẩn cấp với lũ lụt lên cấp độ 2, do mưa lớn tiếp tục trút xuống nhiều khu vực trên cả nước.
Trước tình trạng lũ lụt hoành hành, Trung Quốc nâng mức ứng phó khẩn cấp kiểm soát lũ lên cấp II, trong khi 33,85 triệu người bị ảnh hưởng.
Trung Quốc ngày 12.7 nâng cảnh báo ứng phó lũ lên mức cao thứ hai khi khu vực dọc sông Dương Tử tiếp tục nhận lượng mưa lớn, đặc biệt là hai tỉnh Giang Tô và Giang Tây.
Những trận mưa lớn từ đầu tháng 7 đã gây lũ lụt chưa từng có tại Trung Quốc và Nhật Bản khiến hàng trăm người mất tích, gây thiệt hại hàng trăm tỷ USD.
Kể từ ngày 4/7 vừa qua, tình trạng vỡ bờ gây ngập lụt đã xảy ra ở 212 con sông trên cả nước này, trong đó mực nước ở 19 con sông đã vượt mức kỷ lục ghi nhận trước đó
Ngày 12/7, Trung Quốc đã nâng mức ứng khó khẩn cấp với lũ lụt lên cấp độ 2, mức cao thứ 2 trong hệ thống ứng phó, do mưa lớn tiếp tục trút xuống nhiều khu vực trên cả nước.
Do mưa lớn kéo dài, mực nước hồ Động Đình - hồ điều hòa của sông Trường Giang ở Trung Quốc - đã dâng vượt mức cảnh báo.
Bộ Tài nguyên Nước Trung Quốc tiếp tục nâng mức cảnh báo ứng phó khẩn cấp để kiểm soát lũ từ cấp IV lên cấp III hôm 4/7.
Trước tình hình thiệt hại nghiêm trọng về người và của, Trung Quốc vừa nâng mức độ ứng phó khẩn cấp lên cấp 3 nhằm kiểm soát lũ ở lưu vực sông Trường Giang (Dương Tử).
Nguy cơ vỡ đập Tam Hiệp càng lớn trong bối cảnh mưa lớn dai dẳng, lở đất và cả động đất khiến con đập phải chịu thách thức nặng nề nhất khi từ khi xây dựng.