Sau cuộc hội đàm với người đồng cấp Mỹ Pete Hegseth, Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius ngày 14/7 cho biết, Berlin và Washington sẽ đưa ra quyết định về việc chuyển giao hai hệ thống phòng không Patriot do Mỹ sản xuất cho Kiev trong vài ngày hoặc vài tuần tới.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết Mỹ sẽ gửi các hệ thống phòng không Patriot cho Ukraine, trong bối cảnh Kiev tuyên bố sẽ tiếp tục các cuộc tấn công tầm xa vào Nga.
Các tên lửa do Ukraine sản xuất, Đức tài trợ về tài chính, với tầm bắn từ 500 – 2.000 km, được cho là sẽ làm thay đổi cán cân xung đột, giúp Kiev tấn công sâu trong lãnh thổ Nga một cách hiệu quả hơn.
Vũ khí tầm xa do Đức tài trợ sẽ đến Ukraine vào cuối tháng 7 – theo Tướng Đức Christian Freuding.
Quân đội Đức sẽ được đầu tư mạnh trong thời gian tới nhằm hiện đại hóa vũ khí trang bị cũng như mở rộng quy mô.
Ukraine đã gửi cho Đức một danh sách bí mật bao gồm một loạt vũ khí tiên tiến nước này muốn có, gồm cả tên lửa phòng không, máy gây nhiễu trị giá hàng tỷ Euro.
Theo tiết lộ từ báo Bild (Đức), Ukraine đã gửi cho chính phủ Đức một 'danh sách bí mật' liệt kê hàng loạt vũ khí tiên tiến mà nước này mong muốn được cung cấp; tờ báo này cũng dẫn các chi tiết từ bản sao của danh sách.
Truyền thông Đức đưa tin Bộ trưởng Quốc phòng nước này Boris Postorius có kế hoạch thảo luận thêm về viện trợ quân sự cho Ukraine trong chuyến thăm lần này.
Châu Âu có khả năng duy trì nỗ lực của Ukraine chống lại Nga, ngay cả khi Mỹ quyết định ngừng hoàn toàn hỗ trợ quân sự cho Kiev, một quan chức quân sự cấp cao phụ trách điều phối nguồn cung cấp vũ khí Đức cho biết.
Quân đội Ukraine chưa thể tiếp nhận pháo tự hành RCH 155 do còn gặp phải rào cản về đào tạo cũng như hậu cần.
Theo Ngoại trưởng Đức Johann Wadephul, cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine không thể được giải quyết bằng cạnh tranh quân sự mà chỉ có thể kết thúc trên bàn đàm phán.
Nga có thể cho phép tấn công lãnh thổ Đức nếu Ukraine sử dụng tên lửa hành trình Taurus do Berlin cung cấp để tấn công các mục tiêu của Nga, một nhà lập pháp cấp cao của Nga cảnh báo.
Một nhà lập pháp cấp cao của Nga cảnh báo Nga có thể cho phép tấn công vào lãnh thổ Đức nếu Ukraine sử dụng tên lửa hành trình Taurus do Đức cung cấp để tấn công các mục tiêu của Nga.
Đức thông báo hỗ trợ 5 tỉ euro cho Ukraine, bao gồm khoản tài trợ cho việc phát triển vũ khí tầm xa chung giữa hai nước.
Đức đã đồng ý một gói viện trợ mới trị giá 5 tỷ euro cho Ukraine và cùng Kiev sản xuất các hệ thống vũ khí tầm xa.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức cho biết, Berlin và Kiev đã ký thỏa thuận sản xuất vũ khí tầm xa, ngầm khẳng định Đức đầu tư trực tiếp vào sản xuất vũ khí của Ukraine.
Thủ tướng Liên bang Đức Friedrich Merz khẳng định Đức sẽ hỗ trợ Ukraine trong việc phát triển và chế tạo vũ khí tầm xa và trong ngày 28/5, Đức và Ukraine dự kiến sẽ ký một bản ghi nhớ về hợp tác quốc phòng.
Quan chức cấp cao của Bộ Quốc phòng Đức đã chỉ thị tăng cường năng lực của lực lượng vũ trang nước này trong bối cảnh Đức và NATO ước tính Nga sẽ sở hữu lực lượng quân sự đáng gờm vào năm 2029, đủ sức tấn công khối NATO.
Tên lửa đạn đạo Iskander-M của Liên bang Nga đã đánh trúng hệ thống phòng không Patriot trị giá hàng tỷ USD của Ukraine do Mỹ cung cấp ở vùng Dnepropetrovsk.
Tên lửa Iskander-M của Nga đã bắn trúng hệ thống phòng không trị giá hàng tỷ đô la do Mỹ cung cấp cho Ukraine ở khu vực Dnepropetrovsk.
Chính phủ Đức sẽ hạn chế thông tin liên quan đến việc cung cấp viện trợ quân sự cho Ukraine. Điều này cũng áp dụng cho các kế hoạch chuyển giao tên lửa Taurus.
Những cây cầu của Đức đang ở trong tình trạng tồi tệ đến mức xe tăng của quân đồng minh có thể không đi qua được trong trường hợp bùng nổ xung đột với Nga.
Nhiều chuyên gia an ninh đánh giá, quân đội của các quốc gia trên toàn cầu đang phải đối mặt với biến đổi khí hậu và nỗ lực không để nó trở thành 'điểm mù' chiến lược.
Quân sự thế giới hôm nay (22-4) có những nội dung sau: Đức mua hàng loạt đạn tuần kích; Tunisia đưa tàu tuần tra lớp Island vào sử dụng; Australia nâng cấp máy bay trinh sát E-7A Wedgetail bằng Starlink.
Quân đội Đức đang nhận được yêu cầu mở rộng quy mô tương ứng với kinh tế và dân số
Quân sự thế giới hôm nay (19-4) có những nội dung sau: Đức cung cấp hệ thống tên lửa phòng không vác vai cho Ukraine; Hải quân Italy tiếp nhận tàu chống ngầm FREMM; pháo phản lực nhiệt áp TOS-2 của Nga đạt tầm bắn 15km.
Nếu chiến sự Nga-Ukraine tiếp tục kéo dài thì áp lực về vũ khí sẽ ngày một lớn đối với Kiev. Ukraine có thể sẽ phải cần một nỗ lực hỗ trợ lớn hơn đáng kể, với sự tham gia của toàn bộ châu Âu để có thể tiếp tục duy trì năng lực sản xuất vũ khí trong cuộc chiến kéo dài này.
Ngày 11/4, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tuyên bố, nước này cần thêm các hệ thống phòng không để bảo vệ dân thường.
Ngoại trưởng Annalena Baerbock cho biết Đức sẽ cung cấp thêm 11,25 tỷ euro viện trợ quân sự cho Ukraine trong 4 năm tới.
Thời gian qua đã có nhiều tiếng nói yêu cầu Đức hủy hợp đồng mua tiêm kích F-35, vậy quyết định của Berlin là gì?
Sau hơn 7 tháng kiểm soát một phần lãnh thổ Nga, lực lượng Ukraine đang từng bước rút khỏi khu vực Kursk. Trong khi Moskva tuyên bố chiến thắng, Kiev nhấn mạnh đây là một bước đi có tính toán nhằm bảo toàn lực lượng.
Hà Lan có thể đầu tư 700 triệu euro (757 triệu USD) vào máy bay không người lái cho Ukraine.
Theo Michael Stempfle, người phát ngôn Bộ Quốc phòng Đức, nước này đã đạt đến giới hạn khả năng cung cấp vũ khí cho Ukraine.
Hãng RT dẫn lời phát ngôn viên Bộ Quốc phòng Đức Michael Stempfle ngày 5.3 thừa nhận nước này đạt đến giới hạn cung cấp vũ khí cho Ukraine từ kho dự trữ quân đội.
Hôm nay, các nhà lãnh đạo của 27 quốc gia Liên minh châu Âu sẽ họp thượng đỉnh tại Brussels, với sự tham gia của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky, nhằm thảo luận việc tăng chi tiêu quốc phòng và đưa ra cam kết hỗ trợ mới cho Ukraine.
Theo đài RT, ngày 5/3, người phát ngôn Bộ Quốc phòng Đức Michael Stempfle cho biết Berlin đã đạt đến giới hạn khả năng cung cấp cho Ukraine từ kho vũ khí của quân đội Đức (Bundeswehr).
Berlin đã chạm giới hạn trong việc cung cấp vũ khí cho Ukraine từ kho dự trữ của Lực lượng Vũ trang Liên bang Đức, hiện cần ưu tiên hơn cho năng lực phòng thủ của chính mình cũng như hỗ trợ các đồng minh châu Âu.
Bộ Quốc phòng Đức cho biết, nước này đã đạt đến giới hạn về khả năng cung cấp vũ khí cho Ukraine từ các kho khí tài sẵn có của mình.
Văn phòng Mua sắm của Lực lượng Vũ trang Đức đã đặt hàng phát triển tàu vũ trụ nghiên cứu siêu thanh hai tầng có thể tái sử dụng.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đang có kế hoạch xây dựng một hệ thống đường ống từ Đức đến Ba Lan và Cộng hòa Séc để đảm bảo cung cấp nhiên liệu hàng không nhanh chóng cho máy bay chiến đấu trong trường hợp xung đột với Nga.
Lãnh đạo nhiều quốc gia châu Âu đã ngỏ ý cử binh sĩ tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình tại Ukraine trong trường hợp lệnh ngừng bắn lâu dài được hiện thực hóa. Vậy lực lượng này sẽ có quy mô và hoạt động như thế nào?
Trả lời câu hỏi về khả năng điều binh sỹ tới Ukraine, người phát ngôn Bộ Quốc phòng Đức nhấn mạnh: 'Nếu có khuôn khổ được đưa ra, Đức sẽ không né tránh.'
Bộ Quốc phòng Đức đã giao cho ThyssenKrupp Marine Systems, hợp tác với Diehl Defence, triển khai Hệ thống phòng thủ và tấn công cho tàu ngầm (IDAS) nhằm chủ động chống lại các mối đe dọa trên không trong khi tàu vẫn chìm.
Tại cuộc họp của Nhóm liên lạc quốc phòng Ukraine hôm thứ Tư (12/2), Đức, Anh và Hà Lan - các thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) - tuyên bố tiếp tục tăng cường viện trợ quân sự cho Kiev dưới nhiều hình thức.