Bộ Quốc phòng Mỹ sẽ đầu tư 400 triệu USD để mua cổ phiếu ưu đãi của MP Materials – công ty sở hữu mỏ đất hiếm duy nhất đang hoạt động tại Mỹ. Thỏa thuận này không chỉ giúp Washington giảm phụ thuộc vào Trung Quốc trong lĩnh vực chiến lược mà còn đẩy giá cổ phiếu MP tăng vọt 50% trong một ngày.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết Mỹ sẽ viện trợ vũ khí cho Ukraine thông qua NATO, đồng thời dự định đưa ra 'một tuyên bố quan trọng' về Nga vào đầu tuần tới.
Tổng thống Mỹ Donald Trump được cho là chuẩn bị có thay đổi trong cách tiếp cận đối với việc hỗ trợ Ukraine trong cuộc xung đột với Liên bang Nga.
Ông Kelly McKeague, Giám đốc Cơ quan tìm kiếm tù binh và người mất tích thuộc Bộ Quốc phòng Mỹ kể lại khoảnh khắc trao tài liệu về thông tin khu mộ tập thể liệt sĩ Việt Nam cho Đại sứ Việt Nam tại Mỹ.
Phần lớn khoản chi tiêu tùy ý của Bộ Quốc phòng Mỹ từ năm 2020 - 2024 được chi cho các nhà thầu quân sự tư nhân.
Một ngày sau khi thông báo áp thuế 50% đối với đồng nhập khẩu, ông Trump đã ấn định ngày thuế quan có hiệu lực.
Ukraine đã nhiều lần đề nghị mua thêm hệ thống Patriot thông qua các đối tác châu Âu vì việc mua trực tiếp từ Mỹ không phải là một lựa chọn khả thi.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cam kết gửi 10 tên lửa đánh chặn Patriot cho Ukraine 'ngay lập tức' khi điện đàm với người đồng cấp Volodymir Zelensky.
Chi tiêu quốc phòng Mỹ vượt mốc 1.000 tỷ USD – nhưng không phải lĩnh vực nào cũng được ưu ái. Liệu đây là chiến lược dài hạn hay chỉ là canh bạc chính trị ngắn hạn?
Biến đổi khí hậu và nước biển dâng đang là vấn đề cấp bách toàn cầu. Tuy nhiên, việc đo lường mức độ của chúng sẽ khó hơn do thiếu dữ liệu liên tục.
Cùng với việc nhắc lại rằng ông 'rất không hài lòng' về cuộc điện đàm với người đồng cấp Liên bang Nga Vladimir Putin, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã hé lộ khả năng cung cấp hệ thống phòng không Patriot cho Ukraine.
Khi Trung Quốc tiến gần đến việc vận hành đầy đủ các nền tảng thế hệ thứ sáu, bất kỳ sự tụt hậu nào của Mỹ về năng lực không quân có thể dẫn đến việc mất quyền tiếp cận các khu vực tiền phương quan trọng. Do đó, việc đưa F-47 vào biên chế không chỉ là bước nhảy vọt về công nghệ, mà còn là một yêu cầu chiến lược thiết yếu.
Theo NBC News, động thái của người đứng đầu Lầu Năm Góc đã khiến Bộ Ngoại giao, Quốc hội Mỹ, Ukraine, các đồng minh châu Âu bất ngờ.
Theo tờ Kyiv Independent, ngày 4/7, Thủ tướng Italy Giorgia Meloni cho biết Mỹ đang tiến hành 'xem xét' các thành phần vũ khí đang cung cấp cho Ukraine nhưng không dừng hoàn toàn viện trợ.
Theo tờ Kyiv Independent, người phát ngôn Lầu Năm Góc Sean Parnell ngày 2-7 chính thức lên tiếng xác nhận một số gói viện trợ quân sự cho Ukraine đã bị tạm dừng trong thời điểm Bộ Quốc phòng Mỹ đang tiến hành rà soát việc cung cấp viện trợ nước ngoài.
Tại cuộc họp báo ngày 2/7, người phát ngôn Bộ Quốc phòng Mỹ Sean Parnell cho biết các cuộc không kích từ 21 đến 22/6 đã khiến chương trình hạt nhân Iran bị chậm lại 2 năm, hoặc thậm chí hơn.
Ngày 2/7, chính phủ Ukraine bày tỏ lo ngại sâu sắc trước việc Mỹ tạm dừng chuyển giao một số vũ khí quan trọng. Quyết định này được Bộ Quốc phòng Mỹ đưa ra do lo ngại kho dự trữ vũ khí của Mỹ giảm sút.
Với việc được Bộ Quốc phòng Mỹ 'bạo chi' hàng tỷ USD, máy bay ném bom tàng hình B-21 Raider đang trên đà phát triển để trở thành mũi nhọn chiến lược của Không quân Mỹ, thay thế các máy bay ném bom như B-2 Spirit. Vậy B-21 có những điểm mạnh vượt trội nào và liệu có xứng đáng là kẻ thế chỗ B-2, oanh tạc cơ gây chú ý trong vụ ném bom cơ sở hạt nhân Iran hôm 21/6?
Theo tờ Kyiv Independent, người phát ngôn Lầu Năm Góc Sean Parnell ngày 2.7 đã chính thức lên tiếng xác nhận một số gói viện trợ quân sự cho Ukraine đã bị tạm dừng trong thời điểm Bộ Quốc phòng Mỹ đang tiến hành rà soát việc cung cấp viện trợ nước ngoài.
Ngày 3-7, tờ New York Times dẫn nguồn từ Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết, các cuộc không kích gần đây của Mỹ đã khiến chương trình phát triển vũ khí hạt nhân của Iran bị trì hoãn từ 1 đến 2 năm.
Quan chức Nga cho biết, việc phương Tây cắt giảm cũng như tạm dừng cung cấp vũ khí cho Ukraine có khả năng sẽ sớm chấm dứt cuộc xung đột đang diễn ra.
Giới chức Mỹ nhấn mạnh, chính sách của Tổng thống Donald Trump về khủng hoảng ở Ukraine là kết thúc cuộc xung đột Nga - Ukraine thông qua con đường ngoại giao.
Bộ Quốc phòng Mỹ đánh giá, cuộc không kích của quân đội nước này vào nhiều cơ sở hạ tầng hạt nhân của Iran 'đã khiến chương trình hạt nhân của Tehran đình trệ từ 1-2 năm'.
Bộ Quốc phòng Mỹ ngày 2/7 tuyên bố các cuộc không kích của Mỹ đã khiến năng lực sản xuất vũ khí hạt nhân của Iran bị lùi lại gần 2 năm.
Bộ Quốc phòng Mỹ ngày 2/7 cho biết, các cuộc không kích do Mỹ thực hiện nhằm vào cơ sở hạt nhân của Iran hôm 22/6 đã làm suy yếu chương trình hạt nhân của Tehran trong khoảng từ một đến hai năm. Đây là đánh giá chính thức đầu tiên về mức độ hiệu quả của chiến dịch, sau khi những thông tin ban đầu bị rò rỉ ra công chúng.
Chính phủ Nga đã có bình luận chính thức liên quan đến việc Bộ Quốc phòng Mỹ gần đây tạm dừng các gói viện trợ tên lửa và đạn pháo cho Ukraine.
Bộ Quốc phòng Mỹ tạm thời ngừng cung cấp nhiều loại vũ khí cho Ukraine, trong bối cảnh kho dự trữ của Washington đang suy giảm.
Ngày 1/7, Bộ Quốc phòng Mỹ đã quyết định tạm dừng việc chuyển giao một số lô hàng tên lửa phòng không và đạn dược chính xác cho Ukraine.
Quân đội Mỹ có kế hoạch trang bị cho pháo phản lực cơ động cao M142 HIMARS khả năng bắn tên lửa siêu thanh Blackbeard GL.
Bộ Quốc phòng Mỹ ngày 26/6 cho biết, nước này sẽ tiếp tục phân bổ 3,1 tỷ USD để mua thêm chiến đấu cơ F-15EX Eagle II nhằm tăng sức mạnh cho không quân.
Ngân sách mới của Bộ Quốc phòng Mỹ ưu tiên phát triển máy bay tàng hình thế hệ thứ sáu - F-47, cắt giảm chương trình F/A-XX và kế hoạch mua F-35.
Thổ Nhĩ Kỳ đã đạt tiến triển trong các cuộc đàm phán với Tổng thống Mỹ Donald Trump tại hội nghị thượng đỉnh NATO liên quan tới thương vụ mua tiêm kích F-35.
Thư ký báo chí Nhà Trắng nói rằng các đồng minh của Mỹ ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương cũng nên tăng chi tiêu quốc phòng nếu thành viên NATO có thể làm được điều đó.
Người phát ngôn Nhà Trắng Karoline Leavitt ngày 26/6 cho rằng các nước đồng minh của Mỹ ở châu Á cũng có thể nâng mức chi tiêu quốc phòng nếu các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) có thể thực hiện điều này.
Việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) một cách có trách nhiệm trong lĩnh vực quân sự nhận được đồng thuận cao từ nhiều quốc gia, trước bối cảnh lo ngại chung về nguy cơ AI bị quân sự hóa.
Các công ty công nghệ lớn nhất ở Thung lũng Silicon đang từ bỏ chính sách an toàn về trí tuệ nhân tạo (AI) nhằm hy vọng giành được những hợp đồng với Lầu Năm Góc, đưa AI thâm nhập sâu hơn vào thực tế chiến trường.
Tờ Guardian của Anh đã đăng tải đoạn video quay cảnh tên lửa phòng không đánh chặn tên lửa Iran nhằm vào căn cứ không quân Al Udeid của Mỹ ở Qatar. Cuộc tấn công tên lửa của Tehran để đáp trả cuộc không kích của Mỹ vào Iran cuối tuần qua. Bộ Quốc phòng Mỹ xác nhận Iran đã thông báo trước về vụ tấn công này. Giới chức Qatar đã lên án vụ tấn công của Iran và cho biết không có thương vong nào trong vụ việc.
Bộ Quốc phòng Mỹ vừa chi một gói ngân sách khoảng 25 triệu USD cho chương trình nghiên cứu và phát triển mới về cảm biến tự động dưới nước nhằm giúp Hải quân nước này nâng cao khả năng nhận thức và ứng phó với các mối đe dọa mới.
Tàu sân bay hiện đại nhất của Mỹ dự định rời căn cứ để tiến về Địa Trung Hải vào tuần tới, sau khi Iran đe dọa rải thủy lôi phong tỏa eo biển Hormuz.
Mặc dù là nước đồng minh thân cận của Mỹ, nhưng Hàn Quốc đã có phản ứng thẳng thắn trước những sức ép của Mỹ xung quanh việc nâng ngân sách quốc phòng hàng năm.
Ngày 19/6, người phát ngôn Bộ Quốc phòng Mỹ Sean Parnell giải thích lời kêu gọi của Tổng thống Donald Trump yêu cầu các đồng minh trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) chi 5% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cho quốc phòng được coi là 'tiêu chuẩn toàn cầu', áp dụng cho cả các đồng minh ở châu Á.
Mỹ thúc đẩy đồng minh châu Á nâng mức chi tiêu quốc phòng lên 5% GDP để tăng cường an ninh chung và chia sẻ trách nhiệm quốc tế.
Bộ Quốc phòng Mỹ ngày 18/6 thông báo điều động thêm 2.000 binh sĩ đến khu vực Los Angeles, trong bối cảnh các cuộc biểu tình tại đây ngày càng căng thẳng.
Lầu Năm Góc đã đặt cược 3,5 tỷ USD để khởi động chương trình máy bay chiến đấu tàng hình F-47 nhằm có thể thống trị bầu trời vào năm 2030.