Tại hội thảo, đại biểu đã trao đổi những vấn đề liên quan đến quy định mới trong kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa, xử lý văn bản QPPL... để bảo đảm chất lượng triển khai thi hành.
Năm 2024 là năm ghi dấu sự nỗ lực vượt bậc của Bộ, ngành Tư pháp trong việc thẩm định các đề nghị xây dựng, dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật.
Tổng Bí thư Tô Lâm đến làm việc về công tác tư pháp và pháp luật; Công tác thi hành án dân sự đạt kết quả cao nhất từ trước đến nay; Phiếu Lý lịch tư pháp được cấp trên ứng dụng VNeID toàn quốc... là những sự kiện tiêu biểu của ngành Tư pháp trong năm 2024.
Ngày 31-12, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh đã phê duyệt và công bố 10 sự kiện nổi bật của ngành tư pháp trong năm 2024.
Chiều nay 31/12, Bộ trưởng Bộ tư pháp Nguyễn Hải Ninh đã ký quyết định phê duyệt và công bố 10 sự kiện nổi bật năm 2024 của ngành Tư pháp.
Thông qua pháp điển, các nhà làm luật sẽ đưa ra được quy định phù hợp và thống nhất trong hệ thống pháp luật nói chung, hạn chế được các trường hợp văn bản chồng chéo, mâu thuẫn… trong hệ thống pháp luật.
Ngày 21/11, Báo Pháp luật Việt Nam phối hợp với Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật và các đơn vị tổ chức Tọa đàm 'Bộ pháp điển Việt Nam – Công cụ tra cứu pháp luật hữu ích trong Kỷ nguyên mới'.
Đó là chia sẻ của Chủ nhiệm Đoàn luật sư TP Hà Nội, luật sư, T.S Đào Ngọc Chuyền. Theo ông Chuyền, Bộ pháp điển đem lại những lợi ích vô cùng ý nghĩa với cá nhân ông nói riêng và các cá nhân, tổ chức trong xã hội nói chung, đặc biệt là giới luật sư.
Việc công bố và đưa Bộ Pháp điển Việt Nam vào cuộc sống là một trong các giải pháp quan trọng để tăng cường truyền thông chính sách, giảm chi phí tuân thủ pháp luật, đồng thời tạo bước chuyển biến mới về chất của hệ thống pháp luật, phục vụ phát triển kinh tế-xã hội.
Bộ Pháp điển Việt Nam là một công cụ tra cứu pháp luật hữu ích trong Kỷ nguyên mới. Việc Công bố và đưa Bộ Pháp điển vào cuộc sống là một trong các giải pháp quan trọng để truyền thông chính sách, giảm chi phí tuân thủ pháp luật đồng thời mở ra những nguồn lực, tạo nên sức mạnh, hiệu quả cao trong việc xây dựng, thực hiện chính sách pháp luật…
Vừa qua, Bộ Tư pháp chính thức công bố Bộ Pháp điển Việt Nam. Để giúp người dân và các cơ quan, tổ chức hiểu thêm về vai trò, ý nghĩa cũng như cách thức tra cứu, sử dụng Bộ Pháp điển Việt Nam, Báo Pháp luật Việt Nam tổ chức Talkshow: 'Bộ Pháp điển Việt Nam - Công cụ tra cứu pháp luật hữu ích trong Kỷ nguyên mới'.
Hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam (9-11) năm nay, các cấp, ngành, đơn vị, địa phương trên cả nước tiếp tục tổ chức nhiều hoạt động phong phú, thiết thực, ý nghĩa. Những hoạt động này thu hút sự quan tâm, hưởng ứng của toàn xã hội, lan tỏa tinh thần thượng tôn pháp luật.
Chỉ với một vài thao tác, người dân có thể dễ dàng tra cứu thông tin tại Bộ Pháp điển Việt Nam. Việc Bộ Pháp điển được đăng tải công khai, sử dụng miễn phí sẽ góp phần bảo đảm tính công khai, minh bạch của hệ thống pháp luật.
Bộ Pháp điển việt Nam là công trình công phu, nhưng dễ sử dụng và hoàn toàn miễn phí, giúp các cá nhân, tổ chức thuận tiện trong tra cứu, tìm kiếm các quy định pháp luật, qua đó góp phần đưa pháp luật vào cuộc sống và nâng cao trình độ pháp lý của người dân.
Với 271 đề mục được sắp xếp khoa học vào 45 chủ đề, Bộ Pháp điển Việt Nam là một công trình công phu, đồ sộ nhưng lại dễ sử dụng và hoàn toàn miễn phí, giúp các cá nhân, tổ chức thuận tiện trong tra cứu, tìm kiếm các quy định pháp luật, qua đó góp phần đưa pháp luật vào cuộc sống và nâng cao trình độ pháp lý của người dân.
Bản tin Mặt trận sáng 7/11 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: Nâng cao chất lượng tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc; Nông dân xuất sắc 2024 tại Ninh Bình: Tích cực dồn điền đổi thửa; Quảng Ninh: Đồng loạt bầu cử trưởng thôn, bản, khu phố vào ngày 15/12; Đẩy mạnh hỗ trợ đất ở, nhà ở cho bà con dân tộc thiểu số...
Với 09 nghìn văn bản quy phạm pháp luật đang còn hiệu lực của cấp Trung ương và được sắp xếp, cấu trúc vào 45 chủ đề, Bộ Pháp điển Việt Nam giúp các cá nhân, tổ chức dễ dàng, thuận tiện trong tra cứu, tìm kiếm các quy định pháp luật.
Ngày 5/11, Bộ Tư pháp công bố Bộ pháp điển Việt Nam sau 10 năm triển khai thực hiện. Trao đổi với báo chí, Thứ trưởng Tư pháp Đặng Hoàng Oanh cho biết, với 45 chủ đề được sắp xếp khoa học, công phu, Bộ Pháp điển Việt Nam sẽ là công cụ tra cứu, tìm kiếm các quy định pháp luật hữu ích cho người dân, doanh nghiệp.
Ngày 5/11, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp đã tổ chức Hội nghị Tổng kết nhiệm vụ hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) trong cả nước kỳ 2019 - 2023 và công bố Bộ Pháp điển Việt Nam.
Bộ pháp điển Việt Nam có vai trò, ý nghĩa, giá trị thiết thực trong việc bảo đảm tính công khai, minh bạch, dễ tiếp cận, dễ tra cứu của các quy định pháp luật.
Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị tổng kết nhiệm vụ hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật kỳ 2019-2023 và công bố Bộ pháp điển Việt Nam.
Bộ Pháp điển được xây dựng, hình thành từ gần 9.000 văn bản quy phạm pháp luật đang còn hiệu lực của cấp Trung ương.
Ngày 5-11, Bộ Tư pháp tổ chức hội nghị tổng kết nhiệm vụ hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) kỳ 2019-2023.
Chiều tối 5/11, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long dự Hội nghị tổng kết nhiệm vụ hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật trong cả nước kỳ 2019 - 2023 và công bố Bộ pháp điển Việt Nam.
Chiều nay, 5/11, Phó Thủ tướng Lê Thành Long đã dự Hội nghị tổng kết nhiệm vụ hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật kỳ 2019-2023 và công bố Bộ Pháp điển Việt Nam - công cụ tra cứu pháp luật được xây dựng trong 10 năm.
Thứ trưởng Nguyễn Thanh Tịnh cho biết, Đề án 'Chuyển đổi số trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) giai đoạn 2025-2030' nhằm triển khai nhiệm vụ của Bộ, ngành tư pháp trong triển khai Nghị quyết số 27-NQ/TW, đồng thời thực hiện Quyết định số 471/QĐ-TTg ngày 25/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án 'Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác PBGDPL'.
Sáng 11/10, Bộ Tư pháp tổ chức cuộc họp Ban Soạn thảo, Tổ biên tập góp ý Dự thảo Đề án 'Chuyển đổi số trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2025-2030'. Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh, Trưởng Ban soạn thảo Đề án và Cục trưởng Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật Lê Vệ Quốc đồng chủ trì cuộc họp.
Ngày 04/7, Thứ trưởng Đặng Hoàng Oanh có buổi làm việc với Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) về kết quả công tác 06 tháng đầu năm và nhiệm vụ, giải pháp công tác 06 tháng cuối năm 2024.
Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định số 1272/QĐ-BTC về Kế hoạch triển khai thi hành Quyết định số 143/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án 'Nâng cao chất lượng và hiệu quả khai thác, sử dụng Bộ pháp điển' của Bộ Tài chính.
Tổng Kiểm toán nhà nước (KTNN) yêu cầu việc khai thác, xây dựng, hoàn thiện, sử dụng Bộ Pháp điển phải thực hiện đúng các quy định của pháp luật và thực hiện rộng rãi nhằm phát huy tối đa hiệu quả sử dụng của Bộ Pháp điển…
Ra đời từ năm 2014 đến nay, Bộ pháp điển được ví như 'bách khoa toàn thư' về pháp luật, đã tạo ra những chuyển biến mới trong hệ thống pháp luật, giúp người dân thay đổi thói quen từ khai thác, sử dụng các văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) riêng lẻ sang khai thác, sử dụng Bộ pháp điển.
Sáng 09/4, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh làm việc với Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) về kết quả công tác Quý I và nhiệm vụ trọng tâm Quý II/2024.
Sáng ngày 12/01/2024, Cục Kiểm tra Văn bản Quy phạm pháp luật (QPPL), Bộ Tư pháp đã tổ chức Hội nghị Triển khai công tác năm 2024. Thứ trưởng Đặng Hoàng Oanh chủ trì và phát biểu chỉ đạo; Cục trưởng Cục Kiểm tra văn bản QPPL Hồ Quang Huy cùng điều hành Hội nghị.
Ngày 12/01, Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật (VQPPL), Bộ Tư pháp đã tổ chức Hội nghị Triển khai công tác năm 2024 do Thứ trưởng Đặng Hoàng Oanh chủ trì. Cục trưởng Hồ Quang Huy cùng điều hành Hội nghị.
Đây là phát biểu chỉ đạo của Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh tại Hội nghị triển khai công tác năm 2024 của Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật (Bộ Tư pháp), ngày 12/01.
Qua một thời gian triển khai, Ngày Pháp luật Việt Nam (9/11) đã được các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp tổ chức với đầy đủ nội dung, tinh thần của Ngày Pháp luật theo đúng quy định của Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL). Các đơn vị thuộc Bộ đã lồng ghép với các hoạt động chuyên môn để truyền thông, phổ biến pháp luật về các lĩnh vực do Bộ Tư pháp quản lý đến Nhân dân bằng các hình thức phù hợp.
Theo Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long, sau 10 năm thực hiện Pháp lệnh pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật, đến nay Bộ pháp điển cơ bản đã hoàn thành. Bộ Tư pháp đang nghiên cứu, xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Đề án 'Nâng cao chất lượng và hiệu quả khai thác, sử dụng Bộ pháp điển', tạo điều kiện người dân và doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận và áp dụng pháp luật.
Nằm trong chuỗi các hoạt động hướng tới kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật (5/8/2003-5/8/2023), sáng 7/7, Cục đã tổ chức Tọa đàm 'Cục Kiểm tra VBQPPL - 20 năm xây dựng và phát triển' với sự chủ trì của Cục trưởng Hồ Quang Huy và Phó Cục trưởng Nguyễn Thị Thu Hòe.
Người Hàn Quốc trở nên trẻ hơn vào ngày hôm nay (28.6) khi luật mới yêu cầu chỉ sử dụng phương pháp đếm tuổi quốc tế có hiệu lực, thay thế phương pháp truyền thống đã tồn tại từ lâu ở xứ sở kim chi.
Ngày 28/6, hơn 51 triệu người dân Hàn Quốc chứng kiến bản thân mình trẻ hơn từ một đến 2 tuổi do chính phủ quốc gia Đông Á này chính thức áp dụng hệ thống tính tuổi quốc tế thay vì cách tính tuổi truyền thống.
Năm 2022, Bộ Tư pháp đã tổ chức thẩm định 32 đề nghị xây dựng văn bản và 251 dự án, dự thảo VBQPPL; Tổ chức Pháp chế các bộ, cơ quan ngang bộ thẩm định 536 dự thảo; các Sở Tư pháp thẩm định 308 đề nghị xây dựng nghị quyết của HĐND và 4.675 dự thảo VBQPPL; các Phòng Tư pháp thẩm định 2.836 dự thảo VBQPPL.
Là đơn vị đứng thứ hai Bảng xếp hạng về Chỉ số cải cách hành chính của các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (PAR INDEX) 2022, Bộ Tư pháp đã triển khai toàn diện, bài bản các nhiệm vụ được giao.
Tập trung nguồn lực xây dựng, hoàn thiện các văn bản QPPL được giao chủ trì soạn thảo, đảm bảo tiến độ, chất lượng đề ra là một trong những ưu tiên hàng đầu của Bộ, ngành Tư pháp trong công tác cải cách thể chế thời gian tới.
Sáng 30/3, Bộ Tư pháp tổ chức cuộc họp Tổ soạn thảo Đề án 'Nâng cao chất lượng và hiệu quả khai thác, sử dụng Bộ pháp điển' với sự chủ trì của Thứ trưởng Nguyễn Thanh Tịnh, Tổ trưởng Tổ soạn thảo và Cục trưởng Cục Kiểm tra văn bản QPPL Hồ Quang Huy, Tổ phó Tổ soạn thảo.