Ngày 5/2, sau đề xuất bất ngờ của Tổng thống Mỹ Donald Trump về việc 'tiếp quản' Dải Gaza và di dời người Palestine tới một địa điểm mới do một hoặc nhiều quốc gia Trung Đông cung cấp, Phong trào Hồi giáo Hamas và hàng loạt nước trên thế giới đã lên tiếng phản đối điều này.
Giới chức liên minh châu Âu đã đạt được sự đồng thuận về một lộ trình nhằm nới lỏng các lệnh trừng phạt Syria trong thời kỳ cựu Tổng thống Bashar al-Assad nắm quyền.
Ngày 22/1, Bộ Ngoại giao Pháp yêu cầu Đại sứ quán Venezuela giảm số lượng nhân viên ngoại giao tại Paris, cho một số nhà ngoại giao thời hạn 5 ngày để rời khỏi nước này.
Ngày 14-1, hãng thông tấn IRNA của Iran dẫn phát ngôn của Thứ trưởng Bộ ngoại giao phụ trách các vấn đề pháp lý của nước này Kazem Gharibabadi cho biết, Tehran và 3 nước châu Âu (Anh, Đức và Pháp – E3) đã nhất trí nối lại các cuộc đàm phán về việc dỡ bỏ lệnh trừng phạt liên quan tới chương trình hạt nhân.
Các nhà lãnh đạo quốc tế đã gửi lời chúc mừng tới Tổng thống mới của Lebanon.
Quốc hội Liban hôm qua đã bầu ông Joseph Aoun, Tổng Tư lệnh Quân đội Liban làm Tổng thống. Ông Joseph Aoun đã tuyên thệ nhậm chức ngay sau đó. Nhiều nhà lãnh đạo thế giới và các quốc gia tại khu vực đã chúc mừng tân Tổng thống Liban.
Hôm qua (9/1), Quốc hội Lebanon đã bầu ông Joseph Aoun, Tổng Tư lệnh Quân đội Lebanon làm Tổng thống. Joseph Aoun cũng đã tuyên thệ nhậm chức ngay sau đó. Nhiều nhà lãnh đạo thế giới và các quốc gia tại khu vực đã chúc mừng tân Tổng thống Lebanon.
Ngày 4-1 (giờ Việt Nam), truyền thông quốc tế đưa tin, Ngoại trưởng mới được bổ nhiệm của Syria, ông Asaad Hassan al-Shaibani, đã thông báo sẽ tới thăm Qatar, Các Tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE) và Jordan.
Chính phủ Senegal ngày 27/12 (giờ địa phương) tuyên bố sẽ đóng cửa tất cả căn cứ quân sự nước ngoài nhưng chưa đưa ra mốc thời gian cho việc rút quân.
Vừa học thạc sĩ, vừa chuẩn bị hồ sơ du học, Lê Thị Ngọc Ánh đã xuất sắc giành học bổng toàn phần CSC của Chính phủ Trung Quốc học tại Đại học Nam Kinh.
Ngày 18/12 tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao Việt Nam và Bộ Ngoại giao Pháp phối hợp tổ chức Đối thoại Biển lần thứ nhất.
Pháp và Đức đã cử các phái đoàn đến Damascus, giữa lúc người đứng đầu cơ quan nhân đạo của Liên Hợp Quốc cũng có mặt tại thủ đô Syria. EU cho biết sẽ mở lại đại sứ quán ở nước này. Trong khi đó, người dân Syria đang rất kỳ vọng vào hòa bình sau nhiều năm nội chiến.
Pháp hy vọng chính quyền mới sẽ đảm bảo việc bảo vệ dân thường, đặc biệt là các dân tộc thiểu số và tôn giáo; bảo vệ các thể chế nhà nước cũng như đảm bảo chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Syria.
Sau sự sụp đổ của chính quyền Tổng thống Bashar al-Assad, nhiều nước tuyên bố sẽ sớm mở lại đại sứ quán hoặc cử phái đoàn ngoại giao đến Syria cũng như giúp quốc gia Trung Đông này trong quá trình chuyển tiếp, tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức lớn chờ đợi chính phủ nước này trong tương lai.
Thủ tướng Netanyahu tuyên bố Israel sẽ không cho phép các nhóm thánh chiến lấp đầy khoảng trống và đe dọa các khu định cư của Israel ở Cao nguyên Golan theo kiểu những cuộc tấn công ngày 7/10.
Bộ Ngoại giao Ai Cập chỉ trích Israel đã cố tình ném bom và phá hủy nhiều địa điểm, căn cứ, vũ khí, thiết bị và hệ thống quân sự trên khắp Syria trong 2 ngày qua.
Truyền thông Mỹ cho biết, một máy bay không người lái (UAV) MQ-9 của nước này gần đây đã bị 'lực lượng thân thiện với Washington' bắn rơi ở miền bắc Syria.
Sau khi lực lượng đối lập tuyên bố kiểm soát toàn hoàn thủ đô Damacus, các nhà lãnh đạo châu Âu hôm qua kêu gọi tiến hành một cuộc chuyển giao quyền lực hòa bình tại Syria.
Bộ Ngoại giao Iran ngày 8/12 ra tuyên bố nêu rõ sẽ tiếp tục tham vấn với tất cả các bên có ảnh hưởng trong vấn đề Syria, đặc biệt là các nước trong khu vực.
Ngày 3/12, tại Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN), Viện Nghiên cứu phát triển IRD trực thuộc Bộ Giáo dục - Nghiên cứu và Bộ Ngoại giao Pháp, Quỹ Đổi mới sáng tạo Vingroup (VinIF) tổ chức hội thảo khoa học quốc tế với chủ đề 'Di sản và Du lịch từ tiếp cận Nhân học và liên ngành'.
Truyền thông Israel và Mỹ cho biết, Israel và nhóm Hezbollah ở Lebanon đã tiến gần hơn tới một thỏa thuận ngừng bắn. Giới phân tích cho rằng, nếu thành công đây sẽ là một thành tựu nổi bật trong nhiệm kỳ của Tổng thống Joe Biden và là 'món quà' mà ông dành cho người kế nhiệm Donald Trump.
Nhiều quốc gia ở châu Âu bày tỏ sự ủng hộ lệnh bắt giữ Thủ tướng Israel của Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC), nhưng cách thể hiện của họ lại khác nhau.
Các đồng minh của Kiev chưa nên vội phán xét cách ông Donald Trump xử lý xung đột tại Ukraine - Bộ Ngoại giao Pháp tuyên bố ngày 11-11
Pháp vừa lên án việc cảnh sát Israel xông vào một địa điểm linh thiêng do Pháp sở hữu ở Jerusalem và tạm giữ hai thành viên lãnh sự quán Pháp. Đây là sự việc ngoại giao mới nhất trong một loạt sự kiện gần đây khiến quan hệ giữa hai nước xấu đi.
Bộ Ngoại giao Pháp hồi cuối tháng 10 đã triệu tập đại diện ngoại giao của Bình Nhưỡng tại Paris liên quan thông tin Triều Tiên đưa quân sang Nga.
Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres cảnh báo, Israel có thể tiến hành 'thanh trừng sắc tộc' ở Gaza nếu cộng đồng quốc tế không kiên quyết hành động ngăn chặn.
Ngày 29/10, Bộ Ngoại giao Qatar tuyên bố nước này sẽ làm việc với chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden 'đến phút cuối cùng' trước cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ để đạt được thỏa thuận ngừng bắn tại Gaza.
Nhiều nước đã lên tiếng về cuộc tấn công trả đũa của Israel vào các mục tiêu quân sự ở Iran khiến hai binh sĩ Iran thiệt mạng hôm 26-10.
Ngoại trưởng Nga vừa kêu gọi phương Tây và Kiev từ bỏ kế hoạch để Ukraine trở thành thành viên của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Triển khai chương trình Quảng bá địa phương Việt Nam tại nước ngoài (VPR) năm 2024, Bộ Ngoại giao phối hợp với hai Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp và Italy tổ chức VPR từ ngày 10-17/10. Tham gia chương trình có đại diện lãnh đạo, các sở ban ngành và doanh nghiệp của ba địa phương Kon Tum, Hà Nam và Nghệ An.
Các quốc gia như Pháp, Italy và Liên minh châu Âu (EU) đã chỉ trích Israel vì hành động này, trong khi các nhà phân tích cho rằng Israel đang thực hiện chiến lược chính trị và quân sự nhằm tăng cường quyền kiểm soát tại các khu vực biên giới.
Khoảng 15.000 binh sĩ Ukraine đã được huấn luyện tại Pháp, và thực hành sử dụng lựu pháo Ceasar, máy bay phản lực Alpha, cùng nhiều loại vũ khí tiên tiến khác.
Các lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc tại Nam Liban xác nhận, trụ sở của họ tại Naqoura đã bị tấn công lần thứ hai trong 48 giờ, chỉ một ngày sau khi hai lính mũ nồi xanh Indonesia bị thương do lực lượng Israel nã pháo.
Việc Israel nã đạn vào trụ sở của Lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc (LHQ) tại Lebanon (UNIFIL) ở miền Nam ngày 10/10 khiến 2 lính mũ nồi xanh bị thương làm dấy lên sự phẫn nộ của cộng đồng quốc tế.
Nhiều quốc gia đã lên tiếng bày tỏ sự quan ngại, đồng thời lên án việc quân đội Israel nổ súng tấn công Lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc ở Lebanon.
Theo giới chức Liban, xung đột đã khiến khoảng 1,2 triệu người ở nước này phải rời bỏ nhà cửa đi lánh nạn, chủ yếu từ ngày 23/9.
Ngày 9-10, Bộ Ngoại giao Pháp cho biết, hội nghị quốc tế về Lebanon tập trung vào tình hình chính trị và viện trợ nhân đạo trong bối cảnh căng thẳng Israel - Hezbollah leo thang.
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Pháp, ông Jean-Noel Barrot ngày 7/10 đã gặp Thủ tướng Palestine Mohammad Mustafa tại Ramallah, Bờ Tây, trong một nỗ lực thúc đẩy nhằm đạt được lệnh ngừng bắn tại khu vực.
Thông qua việc tham dự Hội nghị cấp cao Pháp ngữ lần thứ 19, Việt Nam tiếp tục khẳng định những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội - văn hóa đã đạt được trong thời gian qua.