Ban đầu, OPEC+ dự kiến sẽ tăng dần sản lượng từ tháng 10. Nhưng hồi tháng Chín tổ chức này đã quyết định hoãn quá trình này thêm 2 tháng do những lo ngại về nhu cầu suy giảm ở Trung Quốc và Mỹ.
Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và các nước đối tác (OPEC+) ngày 3/11 đã quyết định gia hạn cắt giảm sản lượng khai thác dầu thô tự nguyện ở mức 2,2 triệu thùng/ngày đến cuối tháng 12.
Ngày 01/11, Bộ Dầu mỏ Iraq cho biết nước này đã giảm sản lượng dầu và xuất khẩu dầu thô, phù hợp với cam kết của nước này trong thỏa thuận của Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và các nước đối tác (OPEC+).
Bộ Dầu mỏ Iraq cho biết việc cắt giảm sẽ tiếp tục trong những tháng tới để đảm bảo sản lượng nằm trong hạn ngạch do OPEC+ quy định và để khắc phục việc vượt hạn ngạch trong những tháng trước.
Nền kinh tế Iraq phụ thuộc rất nhiều vào xuất khẩu dầu thô, chiếm khoảng 90% nguồn thu của nước này.
Iraq đã bác bỏ cáo buộc của các Nghị sĩ Mỹ rằng họ đang giúp Iran trốn các lệnh trừng phạt bằng cách chuyển một số doanh thu từ dầu mỏ của mình cho các thực thể của Iran.
Xuất khẩu dầu thô từ Iraq đã giảm xuống còn khoảng 3,3 triệu thùng mỗi ngày vào tháng trước trong nỗ lực tuân thủ hạn ngạch nguồn cung của OPEC+.
Xuất khẩu dầu thô Mỹ dự kiến tăng trưởng ở mức nhỏ nhất trong năm nay; Nga đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm dầu bằng các tàu bị EU trừng phạt... là những sự kiện nổi bật trên bức tranh thị trường năng lượng quốc tế tuần qua.
Các quan chức Bộ Dầu mỏ Iraq tiết lộ, gã khổng lồ Dầu khí Anh BP sẽ khai thác các mỏ dầu và khí đốt Kirkuk của nước này dựa trên mô hình chia sẻ lợi nhuận.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất của các công ty dầu khí lớn, cũng như các diễn biến nổi bật trên thị trường Năng lượng Quốc tế.
Iraq, thành viên khai thác lớn thứ hai của OPEC, đang tìm cách thu hút thêm đầu tư vào ngành dầu khí bằng cách chuyển sang các hợp đồng chia sẻ lợi nhuận cho các vòng đấu thầu mới.
Vào mùa hè nóng bức, những hàng cây chà là cao chót vót và cây tamarisk sa mạc tươi tốt tạo nên một khung cảnh sống động tại mỏ dầu Ahdab ở tỉnh Wasit của Iraq, hoàn toàn trái ngược với vùng đất hoang mạc mặn trước đó.
Lo ngại nguồn cầu từ Trung Quốc và sự mạnh lên của đồng USD, giá xăng dầu thế giới tiếp đà lao dốc.
Giá xăng dầu thế giới tiếp đà giảm do lo ngại nguồn cầu từ Trung Quốc và sự mạnh lên của đồng USD.
Giá xăng dầu hôm nay 16/7/2024 trên thị trường quốc tế đi xuống do đồng USD mạnh lên và nhu cầu yếu từ Trung Quốc.
Bất ổn chính trị đã khiến giá vàng và giá dầu trên thị trường châu Á giảm trong khi thị trường chứng khoán diễn biến trái chiều trong phiên giao dịch ngày 15/7.
Giá dầu thế giới hôm nay (15/7) tăng nhẹ trong bối cảnh bất ổn chính trị tại Mỹ, sau cuộc tấn công vào ứng cử viên Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump. Các nhà đầu tư cũng đang chú ý đến tiến triển của các cuộc đàm phán về lệnh ngừng bắn ở Gaza.
Theo Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV), lực bán trở lại và chiếm ưu thế trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới kéo chỉ số MXV-Index suy yếu 0,53%, xuống 2.378 điểm, đứt chuỗi tăng ba ngày liên tiếp trước đó. Đáng chú ý trong đó, tiêu thụ yếu kéo giá dầu sụt giảm.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), lực bán trở lại và chiếm ưu thế trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới trong ngày hôm qua (29/5), kéo chỉ số MXV-Index suy yếu 0,53% xuống 2.378 điểm, đứt chuỗi tăng 3 ngày liên tiếp trước đó. Trong đó, đà giảm chủ yếu đến từ các mặt hàng nhóm năng lượng và nông sản.
Các dự án LNG mới của Mỹ có nguy cơ bị trì hoãn; Nga có thể ngừng cung cấp khí đốt cho Áo... là những điểm nhấn trên bức tranh thị trường năng lượng toàn cầu tuần qua.
Một thiếu tướng quân đội Nga bị bắt giữ với cáo buộc lừa đảo quy mô lớn.
Trung Quốc ký thỏa thuận ban đầu với Công ty Dầu mỏ Midland thuộc sở hữu nhà nước của Iraq để phát triển mỏ khí đốt Mansuriya.
Các công ty dầu mỏ hoạt động ở Kurdistan từ chối sửa đổi hợp đồng với khu vực bán tự trị của Iraq. Điều này dẫn đến sự bế tắc trong các cuộc đàm phán về việc nối lại xuất khẩu dầu từ Kurdistan, Thủ tướng Iraq, Mohammed Shia Al- Sudani cho biết.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
Bộ trưởng Dầu mỏ Iraq cho biết ông sẽ không đồng ý cắt giảm sản lượng dầu nhiều hơn tại cuộc họp OPEC+ tiếp theo.
Hôm 11/5, Iraq đã tổ chức vòng cấp phép dầu khí cho 29 dự án trong nỗ lực phát triển các hồ chứa khí đốt khổng lồ nhằm cung cấp năng lượng cho đất nước và thu hút hàng tỷ USD đầu tư.
Việc để mất mỏ khí đốt chiến lược tại Iraq và còn nhìn cơ sở này rơi vào tay Ukraine rõ ràng là điều khó chấp nhận với Nga.
Ukraine đã giành chiến thắng trong việc lấy quyền khai thác mỏ khí đốt chiến lược tại Iraq.
Chỉ một tuần sau khi chính phủ liên bang Iraq tuyên bố họ đang sửa chữa đường ống dẫn dầu của riêng mình tới Thổ Nhĩ Kỳ, đường ống này sẽ thay thế đường ống dẫn dầu của người Kurd đã ngừng hoạt động trong bối cảnh tranh chấp ngoại giao ba chiều giữa Baghdad, Erbil và Ankara, truyền thông Iraq đưa tin rằng OPEC đang kêu gọi Baghdad tiếp tục xuất khẩu dầu của người Kurd sang Thổ Nhĩ Kỳ.
Tuần qua, giá dầu ghi nhận tuần tăng thứ hai liên tiếp trong bối cảnh rủi ro địa chính trị tiếp tục tiềm ẩn nguy cơ làm gián đoạn nguồn cung. Chốt tuần giao dịch ngày 22/3, giá dầu WTI tăng 0,06% lên 80,63 USD/thùng, dầu Brent tăng 0,11% lên 85,43 USD/thùng.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, trong tuần giao dịch vừa qua (18 - 22/3), thị trường hàng hóa biến động mạnh.
Giá xăng dầu trong nước dự báo sẽ tăng trở lại theo giá thế giới trong kỳ điều hành ngày mai 21/3/2024.
Cùng với diễn biến tăng của giá dầu thế giới, giá xăng dầu trong nước dự báo tăng theo tại kỳ điều hành ngày mai 21/3.
Giá xăng dầu hôm nay 20/3, trượt nhẹ sau hai phiên tăng tốc đầu tuần.
Giá dầu thế giới hôm nay tăng mạnh trong bối cảnh cung giảm còn nhu cầu mạnh lên.
Giá xăng dầu hôm nay 20/3/2024 trên thị trường quốc tế trượt nhẹ sau hai phiên tăng tốc đầu tuần. Giá dầu Brent đã vượt mốc 87 USD/thùng, lên mức cao nhất 4 tháng.
Số liệu từ Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV) sáng 19-3 cho thấy, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới tiếp tục diễn biến phân hóa. Sắc xanh tiếp tục chiếm ưu thế, kéo chỉ số MXV- Index tăng 0,66% lên 2.225 điểm, nối dài chuỗi tăng sang ngày thứ 6 liên tiếp. Giá trị giao dịch toàn Sở hơn 5.700 tỷ đồng.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới trong ngày hôm qua (18/3) tiếp tục diễn biến phân hóa.
Trong bối cảnh cung giảm, tăng trưởng tại Mỹ và Trung Quốc mạnh, giá xăng dầu băng băng tăng tốc, hướng mốc 87 USD/thùng.
Giá xăng dầu băng băng thẳng tiến, hướng mốc 87 USD/thùng trong bối cảnh cung giảm, tăng trưởng tại Mỹ và Trung Quốc mạnh hơn,
Các nước bao gồm Iraq, Nigeria và Cộng hòa Congo đã tái khẳng định duy trì cam kết với Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC), bất kể sự rời đi của Angola vào tuần trước.
Nga muốn hợp tác với đồng minh địa chính trị quan trọng nhất của mình, Trung Quốc, để kiểm soát mỏ dầu Eridu của Iraq, được cho là phát hiện lớn nhất của quốc gia này trong 20 năm qua, theo các nguồn tin cấp cao trong lĩnh vực dầu mỏ của Nga trong cuộc phỏng vấn độc quyền với Oil Price.
Iraq dự kiến đạt được thỏa thuận với Chính quyền Khu tự trị người Kurd (KRG) ở Iraq và các công ty dầu mỏ nước ngoài để nối lại hoạt động sản xuất dầu thô ở các mỏ dầu ở nước này trong 3 ngày tới.
Giá xăng dầu hôm nay trên thị trường thế giới đã phục hồi nhẹ trở lại sau khi Iraq tái khẳng định tuân thủ việc giảm sản lượng khai thác dầu. Đồng thời, Saudi Arabia được dự báo sẽ kéo dài thời gian việc giảm sản lượng tự nguyện hiện nay.
Trên thị trường thế giới, giá dầu tăng nhẹ ở cả hai mặt hàng với dầu Brent vượt 81 USD/thùng và dầu WTI vượt 77 USD/thùng trong phiên giao dịch hôm nay 11/11.
Giá xăng dầu hôm nay 11/11, mặc dù tăng ở phiên giao dịch ngày 10/11, nhưng tính cả tuần, cả dầu Brent và WTI đều chịu mức mất mát khoảng 4%.
Việc Iraq lên tiếng ủng hộ việc cắt giảm dầu của OPEC+ trước thềm cuộc họp vào 26/11 tới, giá xăng dầu bật tăng khoảng 2%.
Giá xăng dầu bật tăng với dầu Brent vượt 81 USD/thùng, WTI vượt 77 USD/thùng nhưng tính cả tuần, cả hai mặt hàng giảm khoảng 4%.
Theo Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV), trong tuần qua, dù lực mua chiếm ưu thế trên cả 3 nhóm nông sản, nguyên liệu công nghiệp và kim loại nhưng giá nhiều mặt hàng năng lượng quan trọng trượt dốc đã kéo chỉ số giá hàng hóa MXV-Index suy yếu 0,53% xuống 2.237 điểm.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, đóng cửa tuần qua, dù lực mua chiếm ưu thế trên cả ba nhóm nông sản, nguyên liệu công nghiệp và kim loại, tuy nhiên mức giảm rất mạnh của nhiều mặt hàng năng lượng quan trọng đã kéo chỉ số giá hàng hóa MXV-Index suy yếu 0,53% xuống 2.237 điểm.
Lukoil đã gia hạn hợp đồng phát triển và khai thác tại mỏ dầu Tây Qurna-2 của Iraq, nhằm tăng dần sản lượng dầu lên 800.000 thùng/ngày, công ty dầu mỏ Nga mới đây cho biết.