Bế mạc trại sáng tác âm nhạc tại Đà Lạt

Ngày 18/12, tại Nhà sáng tác Đà Lạt, Hội Nhạc sĩ Việt Nam đã tổ chức bế mạc Trại sáng tác Âm nhạc với sự tham dự của PGS.TS.Nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân - Chủ tịch Hội Nhạc sĩ Việt Nam; Nhạc sĩ, Thiếu tướng Đức Trịnh - Phó Chủ tịch Hội Nhạc sĩ Việt Nam cùng 62 hội viên tham dự trại sáng tác và lớp tập huấn chuyên môn 'Nâng cao tính chuyên nghiệp trong sáng tác ca khúc'.

Huyền thoại về Hoa hậu xứ Mường

Kể từ ngày đăng quang hoa hậu, tên tuổi Quách Thị Tẻo ngày càng bay xa. Nhiều người đàn ông hào hoa phong nhã, nhiều công tử con nhà lang danh giá, từng gặp Tẻo, đã thầm thương trộm nhớ.

CEO Tống Đông Khuê lộ ảnh ngày xưa thời chưa làm soái ca

Bỏ qua tin đồn lộ clip, mới đây dân mạng đã truy tìm được bức ảnh ngày chưa trở thành soái ca của CEO Tống Đông Khuê.

Sao Mai Kiều Dung làm mới 'Chiếc khăn Piêu' theo phong cách nhạc Dance

Sôi động và trẻ trung, phiên bản Dance 'Chiếc khăn Piêu' của ca sĩ Kiều Dung khiến người nghe đi qua những cung bậc cảm xúc bất ngờ.

Sao Mai Kiều Dung làm mới 'Chiếc khăn Piêu' theo phong cách nhạc Dance

Sôi động và trẻ trung, phiên bản Dance 'Chiếc khăn Piêu' của ca sĩ Kiều Dung khiến người nghe đi qua những cung bậc cảm xúc bất ngờ.

Quang Tôn và ký ức 'Thất cầm'

'Thất cầm' là nhóm nhạc của bảy nghệ sĩ guitar nổi tiếng ở Hà Nội từ năm 1972, đã trở thành một nhóm nhạc huyền thoại, những thành viên của nhóm hiện không còn đông đủ. Nhưng với nghệ sĩ Quang Tôn - một thành viên tham gia sáng lập nhóm luôn luôn cảm thấy nhớ thời của mình. Ông ước được trở lại ngày đó, nhưng thời gian, tuổi tác không phải lúc nào cũng chiều lòng người. Để đỡ nhớ, Quang Tôn đã thường xuyên ôm đàn một mình...

Độc lạ Violin tre và đàn Mõ bò

Sau nhiều tháng 'tự cách ly' trong xưởng tre nứa tại gia, nghệ sĩ Nguyễn Trường đã chế tác được 2 loại nhạc cụ mới toanh, độc đáo, đậm chất Tây Nguyên, được giới chuyên môn đánh giá cao.

Thế vẫn còn xa lắm

Tôi không phải là người Pleiku tha hương nhưng có một điều luôn ám ảnh tôi, đó là nỗi nhớ. Nhất là nỗi nhớ những ngày Pleiku trở mùa. Đã không ít người từng ghé nơi này và nhắn: 'Pleiku của cậu tưởng như chẳng có gì đậm nét nhưng sao khi rời đi lại thấy lòng rưng rức nhớ'. Tôi đâu thể trả lời được những câu hỏi đáng yêu như thế…

Trầm bổng show biz mùa dịch bệnh

Không tránh khỏi sự ảnh hưởng do Covid-19 gây ra, show biz Việt có rất nhiều nghệ sĩ dở khóc dở cười vì các dự án bị tạm hoãn. Tuy nhiên, đây lại là cơ hội để những giai điệu bổng trầm khác nhau được phô diễn khá thú vị và bất ngờ.

Đặc sắc ẩm thực Thái

Năm nay do dịch bệnh từ virus Corona (nCoV) chủng mới gây ra, cũng như trên toàn quốc, lễ hội mùa Xuân tại thác Pongour không tổ chức. Các nghệ nhân dân tộc Thái và Tày ở xã Tân Thành, huyện Đức Trọng không có dịp thể hiện múa sạp, múa xòe, hát then cùng bổng trầm của đàn tính tẩu, nhưng chúng tôi được thưởng thức văn hóa ẩm thực đặc sắc bởi những bàn tay khéo léo của họ ngay tại nơi cư trú.

Lắng lại một mùa

Thi ca luôn là tiếng lòng dễ đồng cảm nhất mà con người dành cho nhau. Hàng năm, vào ngày rằm tháng Giêng âm lịch là Ngày thơ Việt Nam. Đây là dịp cho những người yêu thơ ngồi lại cùng nhau nghe những vần thơ lắng đọng để ngẫm lại mùa thơ đi qua.

Chông chênh đời múa bóng rỗi

Tiết giêng hai, khi mai vàng bung nở khắp đường làng, khi áo mới dập dìu khoe sắc, đó cũng là lúc các 'bà bóng' bận rộn nhất. Chiếc váy xòe ngũ sắc xoay tròn trong tiếng hát rỗi bổng trầm, trong tiếng song lang điểm nhịp, trong trầm trồ ngưỡng vọng của bà con miệt vườn. Xuân nay, dáng các 'bà bóng' vắng dần, dẫu khói nhang hư ảo còn đó...

'Phải lòng' chợ xưa

Thú thật, tôi 'phải lòng' chợ từ cái ngày 'vắt mũi chưa sạch'. Cảnh neo người, thuở ấy, những buổi không phải tới trường, mẹ giao tôi việc cắp những thúng chè xanh vườn nhà đem bán hôm chợ Hệ, bữa thì chợ Lạng. Bởi mưu sinh mà tôi tìm đến với chợ. Rồi thì tôi 'chết' chợ mà 'trồng cây si' với nó lúc nào cũng chả hay nữa.

Âm nhạc Hà Nội - Càng nghe càng mê càng thấm

Nguyễn Quang Long sinh năm 1976 tại Bắc Ninh, được biết đến từ những chiếu Xẩm, hát Văn, Ca trù tổ chức từ nhà hát đến dưới mái đình của một góc phố cổ hay góc chợ Đồng Xuân - Hà Nội, cũng là tác giả của nhiều bài viết nghiên cứu về hát Xẩm, Ca trù, hát Văn cùng các thể loại âm nhạc dân gian khác.

Rời xa ô nhiễm phố phường về nơi 'khu rừng nhỏ'

Khi bắt tay vào đọc cuốn manga này, có thể nhiều người sẽ hoang mang không hiểu mình đang đọc gì.

Người hát dân ca cuối dòng Bến Hải

Miền quê nằm dọc sông Bến Hải một thời chia cắt hai miền Nam - Bắc. Những năm chiến tranh mỗi người dân nơi đây phải đội trên đầu 7 tấn bom các loại, nhưng tiếng hát bên bờ vĩ tuyến 17 này chưa bao giờ nguội tắt. Ở đó, có một người nghệ sĩ làm theo lời Bác dặn, hằng ngày vẫn cùng con cháu bổng trầm, luyến láy những khúc hát dân ca. Không màng tới hư danh, nhưng những gì bà đã dâng hiến cho đời trong suốt cả cuộc đời mình cũng quá đủ để cho bà được xưng tụng là 'người nghệ sĩ của nhân dân'.

Heo may thương nhớ...

Đi qua bốn mùa, nghĩa là ta đang dặt dìu những bước chân thưởng ngoạn bao cung bậc bổng trầm trên nhịp phách thời gian. Trên mỗi dặm dài ấy, khúc biến tấu của mùa lúc hối hả, lúc thong dong, khi đằm sâu, trầm lắng. Giữa lưng chừng những rung cảm liêu trai, bất chợt một ngày ta bắt gặp một giai điệu gió sở hữu cái tên rất gợi, rất tình được đặt cho mùa gió hanh gầy trong tiết trời thu...

Trong tiết thu rơi

Đêm qua sương rơi lành lạnh, sáng nay cơn gió thoảng cựa mình có chút khẽ khàng của heo may. Hình như thu đang về. Thu đang ướm mình trên những tán cây, trên nóc gió và thấm trong hơi sương dịu dàng, ướm trong cả tiếng trống trường giục giã ngày khai giảng. Mùa thu ở đâu cũng đẹp.