Trong kho tàng văn hóa truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc Khmer, nhạc ngũ âm (Phlêng Pinpeat) được xem là 'linh hồn' bản sắc văn hóa, tài sản văn hóa quý báu và là nhạc cụ không thể thiếu trong các dịp lễ hội, Tết cổ truyền của đồng bào Khmer.
Đà Lạt cho tôi cảm giác thật lạ lùng, vừa gần gũi lại vừa xa vời. Gần vì tôi đang sống tại miền đất thông reo gió hát, uống dòng nước mát lành chảy từ rặng Lang Biang quanh năm mây phủ. Lại thấy khó nắm bắt bởi vùng đất này với tôi quá mới mẻ, khi thành phố rộn ràng kỷ niệm 130 năm vào năm 2023, tôi mới thực hiện cuộc chuyển dời đến làm cư dân phố núi. Mỗi cảnh sắc, mỗi gam màu, mỗi âm thanh bổng trầm, mỗi câu chuyện của đô thị cao nguyên đều gợi cho tôi nhiều xúc cảm.
Tản văn của Ngô Thanh Vân cũng y hệt như là cô vậy, đẹp nhưng thoáng buồn, và len lỏi giữa những điều lãng mạn ấy là một niềm yêu phố thiết tha.
Tiếng khèn như gió rừng tạt không dứt Tiếng khèn như gió núi cuốn chẳng dừng...
Xin được bắt đầu từ mùa xuân tôi mười chín tuổi. Khi đó, tôi chưa đầy hai năm đi bộ đội. Thế mà người lính Trường Sơn mang quân hàm binh nhất như tôi đã có những phút giây mừng rơi nước mắt.
Khi Nguyễn Quang Hưng cất tiếng hát bài Quan họ 'Tương ngộ tương phùng' thì cả Đường sách TP Hồ Chí Minh như lắng đọng lại. Những người có mặt trong một buổi sáng hươm nắng như thả hồn mình theo một giọng ca bổng trầm réo rắt.
Tối 4/11, tại Nhà hát thành phố, Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh chủ trì, phối hợp Hội Sân khấu thành phố tổ chức chương trình nghệ thuật với chủ đề 'Nghệ sĩ Nhân dân Viễn Châu, trọn đời nghiệp cầm ca' nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Nghệ sĩ Nhân dân, soạn giả Viễn Châu, đồng thời nhằm tri ân những đóng góp của ông với nghệ thuật và tiếp tục phổ biến các sáng tác của ông đến công chúng.
Nếu được so sánh, Thành phố Hồ Chí Minh có thể ví như một bản giao hưởng đa thanh âm, nơi những tòa nhà chọc trời đầy kiêu hãnh đứng sừng sững bên những công trình cổ kính nhuốm màu thời gian, ngày qua ngày cùng ngân nga những giai điệu bổng trầm nơi thành phố sôi động.
Bằng tình yêu văn hóa truyền thống, nhiều năm qua, bà Nông Thị Hoài (người Tày ở xã Vân Trình, huyện Thạch An, Cao Bằng) đã dày công sưu tầm, truyền dạy những khúc dân ca quê hương cho những người tâm huyết với các loại hình văn hóa dân gian ở địa phương.
Mới đây, tủ sách Tiếng Việt giàu đẹp do NXB Trẻ ấn hành, giới thiệu đến bạn đọc thêm 2 ấn phẩm: Tiếng Việt lắt léo và lịch lãm của nhà thơ Lê Minh Quốc và Tình ca tiếng nước ta của nhà báo Dương Thành Truyền. Hai ấn phẩm được thể hiện với 2 phong cách khác nhau, nhưng cùng chung tình yêu dành cho tiếng Việt.
Sinh ra lớn lên ở buôn làng B'Nớ C, thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, hát múa như một bản năng trời phú cho Rơ Ông K'Gem. Chị nổi lên như một hạt nhân quý trong phong trào văn hóa, văn nghệ quần chúng giữa bao nhiêu giọng hát hay ở nơi được mệnh danh là 'làng ca sĩ'.
Hạt mưa
Tôi ngẩng nhìn lên những vòm cây và nhận ra bầy ve sầu đang say sưa trong bản hòa ca mùa hạ.
Đêm 18/4, tại khuôn viên Đền thờ các Vua Hùng (TP Cần Thơ) diễn ra Chương trình giao lưu nghệ thuật Đờn ca tài tử (ĐCTT) ba tỉnh Cần Thơ, Long An, Cà Mau.
Trần Hoàng Thiên Kim
Năm nào tết đến, lòng tôi cũng chộn rộn, háo hức và ngóng trông để được về quê, về với bà. Thế nhưng năm nay, những xúc cảm tự nhiên ấy không còn thường trực như trước mà thay bằng nỗi niềm bâng khuâng, rưng rức. Là bởi bà tôi giờ đã là người thiên cổ.
Nhân dịp Xuân Giáp Thìn, báo Tin tức xin giới thiệu chùm 2 bài thơ của nhà thơ Đỗ Chiến Thắng.
Du xuân đến cảnh Thiền/Khói hương nghi ngút lộc tài đầy khay/Trên bàn bông trái lễ đầy/Đều đều tiếng mõ Sư Thầy tụng kinh/Thi thoảng điểm tiếng chày kình/Hòa vào tĩnh lặng tiếng kinh bổng trầm
'Sông ở tuổi em thì óng ả như cô gái xuân, chảy đầy cái lòng dồi dào của tạo vật. Thêm dăm tuổi nữa, sông chỉ để cho thuyền qua lại, hay là mộng kiêu kỳ của tuổi trẻ...'.
Khi các nguyên liệu cấu thành món ăn đều thuộc phân khúc bình dân trong thế giới của mình, không gì bất ngờ hơn một thành phẩm đã vươn mình chạm tới đỉnh cao của mỹ vị.
Từ lâu, đờn ca tài tử là một phần không thể thiếu trong sinh hoạt tinh thần và là di sản văn hóa của người dân Nam Bộ. Các câu lạc bộ (CLB), các nhóm đờn ca tài tử hoạt động sôi nổi khắp nơi, góp phần nâng cao đời sống tinh thần của Nhân dân.
Trong khuôn khổ chuỗi sự kiện văn hóa kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao và 10 năm quan hệ đối tác chiến lược giữa Pháp và Việt Nam, Viện Pháp tại Việt Nam sẽ tiếp nối chương trình Mùa 2: Mùa Thời trang và Thiết kế bằng sự kiện 'Liên hoan phim thời trang Pháp'.
Đúng như tên gọi: 'Ảnh xạ', các tác phẩm được trưng bày dịp này đều từ những chuyển động của sự vật, hiện tượng mà gợi ra những dáng hình.
Tôi đã từng nghe ở đâu đó rằng, thanh xuân như một cơn mưa rào, ào ào chốc lát rồi lại tạnh. Thanh xuân cũng là một cơn gió, thoảng qua đời rất nhẹ, khẽ thôi rồi vội trôi đi. Ai cũng từng có một thời thanh xuân đẹp nhất đời mình, đó là giai đoạn đầy màu sắc, đầy cuồng nhiệt và cũng là giai đoạn chứng kiến bao thay đổi.
30 năm sau khi ca khúc Giấc mơ Chapi của nhạc sĩ Trần Tiến ra đời, chúng tôi tìm về vùng núi có 'đàn dê trắng nhởn nhơ quanh đồi' để tìm người giữ 'giấc mơ Chapi'.
Không phải sự trùng tu nào cũng tốt,Không phải sự phát triển nào cũng hay…