Từ vùng cao Mộc Châu đến xưởng tranh CKT giữa lòng Hà Nội, Quách Chiến Thắng chọn nghệ thuật như một cách sống. Anh không chỉ vẽ tranh, anh kiến tạo cộng đồng và gìn giữ bản sắc Việt.
Từ cao nguyên Mộc Châu đến xưởng họa giữa lòng Thủ đô, hành trình nghệ thuật của họa sĩ Quách Chiến Thắng là câu chuyện đầy cảm hứng về niềm đam mê, sự kiên trì và tinh thần không ngừng đổi mới.
Ngày 18/4, UBND TP Hà Nội tổ chức Hội thảo về 'Giải pháp tổ chức và hoạt động của trung tâm công nghiệp văn hóa, khu phát triển thương mại và văn hóa' với sự tham gia của trên 120 đại biểu.
Theo các chuyên gia, Thành phố Hà Nội cần xây dựng hành lang pháp lý rõ ràng, ưu đãi chính sách để thúc đẩy phát triển không gian sáng tạo trong các lĩnh vực văn hóa.
Sáng 18-4, UBND thành phố Hà Nội tổ chức Hội thảo 'Giải pháp tổ chức và hoạt động của Trung tâm công nghiệp văn hóa và khu phát triển thương mại và văn hóa' nhằm lấy ý kiến cho các dự thảo về việc thành lập Trung tâm công nghiệp văn hóa và các khu phát triển thương mại – văn hóa, tạo lực đẩy cho phát triển Thủ đô.
Giữa guồng quay hối hả của một đô thị hiện đại, Hà Nội vẫn lặng lẽ ôm trọn trong lòng những di sản kiến trúc độc đáo, minh chứng cho một thời kỳ giao thoa văn hóa đặc biệt, kiến trúc Đông Dương.
Khu vực bốt Hàng Đậu, tháp nước Hàng Đậu trở nên đông đúc, tấp nập người check-in mùa lộc vừng rụng lá. Tháng 3 cũng là thời điểm khu vực này hút khách nhất.
Lần đầu tiên, 'Giao lộ sáng tạo' ở thủ đô sẽ được thí điểm hình thành dọc theo 7 công trình di sản văn hóa - lịch sử tiêu biểu của Hà Nội
Từ trưa 10/9, nhiều người dân Hà Nội lại đổ vào các siêu thị, các chợ để mua lương thực, thực phẩm tích trữ, do dự báo Hà Nội có thể úng ngập.
Tại Hà Nội, một số địa phương đã có sự liên kết giữa các điểm di tích văn hóa với doanh nghiệp, tạo dựng sản phẩm du lịch đêm hấp dẫn, hiện đại.
'Một thân một mình lần đầu ra Bắc lấy vợ và lập nghiệp, tiền bạc không có, mối quan hệ không, mọi thứ tôi có chỉ là niềm tin vào chính mình. Nhìn lại, đó là một quyết định liều lĩnh và đánh đổi'.
Với giá chỉ 20 nghìn đồng/que, những que kem 3D tạo hình mô phỏng Tháp Rùa, Văn Miếu, Chùa Một Cột…đang được các bạn trẻ cũng như khách du lịch ở Hà Nội săn lùng.
Trước tình trạng một số công viên, vườn hoa trên địa bàn xuống cấp, TP Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 332/KH-UBND về cải tạo, nâng cấp và xây mới các công viên, vườn hoa trên địa bàn TP giai đoạn 2021-2025, mục tiêu đến năm 2025 sẽ nâng cấp, cải tạo 45 công viên, vườn hoa. Thực hiện chủ trương của TP, quận Ba Đình đã tập trung cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới các không gian công cộng, tạo thêm không gian xanh cho người dân.
Hà Nội không chỉ khiến tôi nao lòng bởi những mùa hoa với vẻ đẹp tinh khôi của những chùm hoa sưa trắng muốt; hoa ban tím biếc, dịu nhẹ như 'nàng thơ' đung đưa trước gió; hoa gạo đỏ thắm, nồng nàn mời gọi đầy nhớ nhung và đặc biệt hoa bưởi tinh khôi với hương thương dịu dàng mà nồng nàn như quyến rủ lòng người hay những chùm hoa xoan nhỏ xinh lưu luyến…
Tháng 3, hàng cây lộc vừng tại khu vực bốt Hàng Đậu bắt đầu ngả màu cam vàng rực một góc trời, biến nơi đây trở thành điểm check in lý tưởng, thu hút đông đảo các bạn trẻ đến chụp ảnh.
Xây dựng từ năm 1894, tháp nước Hàng Đậu được cải tạo thành không gian nghệ thuật và mở cửa cho du khách tham quan.
Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2023 với chủ đề 'Dòng chảy' đã trở thành sự kiện văn hóa, nghệ thuật sôi động nhất Thủ đô khi thu hút 230.000 lượt khách tham quan. Năm nay, từ khóa về 'di sản công nghiệp' một lần nữa trở thành một trong những chủ đề 'nóng' của đô thị phát triển. Các chuyên gia, kiến trúc sư bày tỏ quan điểm về việc cần có cơ chế pháp lý căn bản để bảo tồn và phát huy giá trị di sản công nghiệp tại Hà Nội trước nguy cơ bị thay thế hoặc 'xóa sổ' hoàn toàn.
Tháp nước Hàng Đậu, Nhà máy Xe lửa Gia Lâm, biệt thự số 49 Trần Hưng Đạo - Hàng Bài...là những công trình kiến trúc cổ Hà Nội được phục hồi với nét đẹp riêng.
Với quy mô tổ chức lớn, hơn 60 sự kiện văn hóa nghệ thuật cùng sự tham gia của hơn 200 nghệ sĩ, kiến trúc sư đã 'đánh thức' giá trị di sản công nghiệp, đem đến không gian trải nghiệm độc đáo, mới lạ cho người dân và du khách.
Thông tin từ Sở Du lịch Hà Nội, tính chung 11 tháng, khách quốc tế đến Hà Nội đạt 4,1 triệu lượt, tăng hơn 3 lần so với cùng kỳ năm 2022, vượt chỉ tiêu cả năm 2023 ước tính 4 triệu lượt khách.
Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội kết thúc với những con số ấn tượng, trở thành sự kiện cộng đồng có sức hút lớn nhất tại Hà Nội kể từ sau dịch Covid-19. Thành công này không chỉ cho thấy nỗ lực của thành phố Hà Nội trong các hoạt động vì cộng động mà còn khẳng định vị thế của 'Thành phố sáng tạo' đang làm tốt các cam kết với UNESCO.
Những ngày gần đây, Bốt Hàng Đậu - nơi người dân Hà Nội vẫn gọi Tháp nước Hàng Đậu, trở thành điểm đến hút khách. Cảnh quan xung quanh cũng khang trang, lịch sự hơn và đáng yêu hơn. Việc 'đánh thức' một công trình có tuổi đời 129 năm đã thực sự đem lại một suy nghĩ mới, một cách làm du lịch mới.
Những ngày qua, Bốt Hàng Đậu trở thành một địa điểm tham quan vô cùng 'hot' với cộng đồng mạng, đặc biệt khi Hà Nội đang trong những ngày thời tiết đẹp nhất.
Các địa điểm như Ga Long Biên, Ga Hà Nội, Ga Gia Lâm vốn tưởng khô cứng nhưng được thí điểm kiến trúc và sắp đặt lại không gian, thổi hổn văn hóa trên từng khoang tàu.
Tháp nước Hàng Đậu lần đầu mở cửa đón khách tham quan thu hút đông đảo du khách đặc biệt là giới trẻ. Nhiều bạn kiên trì xếp hàng chiêm ngưỡng không gian triển lãm nghệ thuật bên trong công trình trăm năm tuổi.
Gần 3.000 lượt khách thăm quan Bốt Hàng Đậu mỗi ngày; Năm du lịch quốc gia 2024 tổ chức tại Điện Biên; Đảo Ngọc Phú Quốc lọt top điểm du lịch hàng đầu thế giới; Châu Âu kêu gọi một thỏa thuận về khí hậu tại Cop28... là những thông tin chính trong chương trình hôm nay.
Nằm trong chuỗi hoạt động chính của Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2023, Tháp nước Hà Nội được đông đảo người dân và du khách rỉ tai nhau về địa điểm du lịch mới. Công trình kiến trúc lịch sử được xây dựng năm 1894, còn có tên gọi dân dã khác là Bốt Hàng Đậu, sau hàng chục năm 'cửa đóng, then cài' nay chính thức mở cửa đón khách tham quan.
Chính sách di dời các cơ sở sản xuất công nghiệp ra khỏi nội đô đã và đang để lại những di sản công nghiệp giàu tiềm năng chờ được đánh thức. Với tầm nhìn chuyển đổi sáng tạo, những di sản công nghiệp như Nhà máy Xe lửa Gia Lâm, Tháp nước Bốt Hàng Đậu đã được cải tạo thành những điểm nhấn văn hóa, nghệ thuật độc đáo, bền vững thu hút du khách và người dân Hà Nội.
Đã một tuần nay, cứ vào 17h30 là các ô cửa sổ tầng 2 và 3 của bốt Hàng Đậu lại thấy sáng đèn. Sự thay đổi này không khiến cánh ông già bà cả, những người chiều nào cũng ra vườn hoa Hàng Đậu tập thể dục, không khỏi ngạc nhiên. Ban đầu chưa mấy ai để ý nhưng 1 ngày, rồi 2, rồi 3 ngày, thấy chiều nào cũng vậy nên các cụ bắt đầu để ý…
Tháp nước Hàng Đậu (Ba Đình, Hà Nội) đón hàng trăm lượt khách tham quan trong ngày đầu tiên mở cửa. Tháp nước 129 năm thu hút sự quan tâm của đông đảo du khách.
Ngày 17-11, nhiều người dân ở Hà Nội đã tới xếp hàng chờ đợi tới lượt vào tham quan, trải nghiệm bên trong tháp nước Hàng Đậu (còn gọi là Bốt Hàng Đậu).
Tháp nước Hàng Đậu lần đầu mở cửa cho tham quan đã thu hút hàng nghìn người dân và du khách quan tâm, xếp hàng chờ đến vượt vào thăm trong ngày 17/11. Đây là một trong những địa điểm triển lãm của Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2023.
Rất đông người dân, du khách có mặt tại tháp nước Hàng Đậu (Hà Nội) từ sáng sớm, xếp hàng dài chờ tới lượt tham quan trong ngày đầu mở cửa đón khách.
Bốt Hàng Đậu mở cửa, du khách được trải nghiệm không gian nghệ thuật ấn tượng với con đường gỗ, chum âm thanh hay những tác phẩm làm từ rác tái chế.
Hôm nay là ngày đầu tiên tháp nước Hàng Đậu ở Hà Nội mở cửa đón khách tham quan. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2023.
Các nhà thiết kế đưa âm thanh vang vọng của nước và màu sắc bắt mắt vào công trình để khuyếch đại không gian cao lớn của công trình, tạo ra chiều kích mới về cảm giác cho khách tham quan.
Việc kiến tạo những không gian văn hóa sẽ góp phần giúp Hà Nội chuyển mình trong dòng chảy phát triển công nghiệp văn hóa. Và Tháp nước Hàng Đậu hiện đang là một trong số những di sản công nghiệp được Hà Nội lựa chọn để kiến tạo thành không gian sáng tạo, từng bước hiện thực hóa sáng kiến khi Hà Nội tham gia vào mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO.
Triển lãm Pavilion Sắp đặt nước và Di sản Tháp nước Hàng Đậu là một trải nghiệm không gian nghệ thuật sắp đặt ánh sáng từ vật liệu tái chế. Tháp nước sẽ là một trong những điểm nhấn đặc biệt của Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2023.
Sự kết hợp hài hòa giữa di sản - kiến trúc - nghệ thuật hứa hẹn sẽ mang lại nhiều trải nghiệm thú vị cho người dân khi tham quan không gian nghệ thuật tại bốt Hàng Đậu trong lần đầu tiên ra mắt công chúng.
Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2023 sẽ được tổ chức từ 17-26/11 tại 17 quận, huyện của thành phố. Khối lượng sự kiện dày đặc (trên 60 sự kiện) và các địa điểm diễn ra hoạt động là điểm nhấn của toàn bộ lễ hội. Vậy sự kiện năm nay có gì đặc biệt?
Những người yêu văn hóa đang háo hức với thông tin tháp nước Hàng Đậu sẽ biến thành không gian nghệ thuật, mở cửa cho khách tham quan những ngày diễn ra Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2023. Hiện những công đoạn cuối trong dự án 'biến' tháp nước Hàng Đậu thành không gian văn hóa đang được thực hiện để mở cửa đón du khách tham quan từ ngày 17/11 tới.
Trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2023 không gian bên trong tháp nước Hàng Đậu (Hà Nội) sẽ được cải tạo, tổ chức trưng bày để người dân đến tham quan từ ngày 17/11 đến ngày 31/12.
Trong tháp, phía sau những bức tường đá được xây cách đều như nan hoa của chiếc bánh xe, là một không gian tĩnh lặng. Ánh sáng từ cửa sổ trên cao in lên bức tường xù xì hình vòng cung bằng đá hộc dày hơn 1 mét. Nằm sát bức tường đá là hệ thống đường ống dẫn nước còn nguyên vẹn, phủ đầy bụi và hoen gỉ theo thời gian.