Bản tin ANTT 26-6 trên Báo Sài Gòn Giải Phóng có các thông tin đáng chú ý sau: Bị cáo Trịnh Văn Quyết được giảm án còn 7 năm tù; Google phối hợp Bộ Công an phòng chống lừa đảo trực tuyến; Công an TPHCM phát lệnh truy nã Trần Minh Thạch; Xe máy va chạm ô tô, hai thiếu niên không qua khỏi; Xích mích, con trai chém mẹ ruột tử vong; Khởi tố 'lang băm' bốc thuốc có lá ngón khiến 1 người tử vong; Giết người vì nghi bị 'nhìn đểu'...
Một phụ nữ hành nghề bốc thuốc nam tự phát ở thị trấn Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa vừa bị khởi tố, bắt tạm giam sau khi xảy ra vụ việc khiến một người tử vong và một người khác nhập viện nguy kịch do uống thuốc có chứa độc tố của cây lá ngón.
Ngày 26-6, Văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Thanh Hóa cho biết vừa khởi tố bị can, bắt tạm giam đối tượng Tào Thị Thủy (sinh năm 1977, trú thị trấn Lang Chánh, huyện Lang Chánh) về tội 'Vô ý làm chết người'.
'Bao giờ Ngàn Hống hết cây/ Sông Rum hết nước, họ này hết quan' là câu ca nói về truyền thống khoa bảng của dòng họ Nguyễn Tiên Điền ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh). Và không ai khác, chính cụ Nguyễn Quỳnh là người đặt nền móng cho gia tài văn chương, khoa bảng đồ sộ ở dòng họ Nguyễn Tiên Điền.
Việc sử dụng thực phẩm chức năng một cách tự phát, không có sự tham vấn của người có chuyên môn gây ra nhiều tác hại. Việc dư thừa vitamin, khoáng chất có thể gây độc cho cơ thể.
Giữa những dãy núi mù sương nơi biên giới Mường Lát, bản Hạ Sơn (xã Pù Nhi, Thanh Hóa) vẫn gìn giữ một kho tàng dược liệu quý giá cùng những bài thuốc Nam truyền đời của đồng bào Dao.
Năm nay đã ngoài 60 tuổi, nhưng suốt ba thập kỷ qua, lương y Trương Thị Ánh Nhung vẫn đều đặn có mặt ở phòng khám đông y tại quận Gò Vấp (TPHCM) vào mỗi chiều thứ ba hàng tuần để khám và lấy thuốc miễn phí cho bà con.
Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền (Bộ Y tế) do Phó Cục trưởng Trần Minh Ngọc dẫn đầu, đã tiến hành kiểm tra đột xuất một số đơn vị sản xuất, phân phối, chẩn trị liên quan tới mặt hàng thuốc cổ truyền, vị thuốc cổ truyền, dược liệu tại TPHCM.
Đồng bào dân tộc Dao ở huyện Mường Lát nhiều đời đã biết tận dụng dược liệu của núi rừng bào chế ra các bài thuốc để phòng và chữa bệnh... Ngày nay, dược liệu không chỉ giúp họ vượt qua bệnh tật, ốm đau mà còn mang giá trị kinh tế cao; giúp bà con từng bước vươn lên làm giàu.
Ngày 19.5, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh Bình Dương tổ chức lễ khởi công xây dựng Khu lưu niệm cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc tại TP.Thủ Dầu Một.
Sáng 16-5, được sự chấp thuận của Sở Y tế tỉnh Tiền Giang, Sư cô Thích nữ Phúc Thuận, trụ trì chùa Đức Hòa (xã Bình Ninh, H.Chợ Gạo, Tiền Giang) đã khai trương Phòng thuốc Đông y Tuệ Tĩnh đường Đức Hòa cổ tự nhằm phục vụ, chăm lo sức khỏe miễn phí cho bà con địa phương.
Sáng 19/5, nhân Kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2025), UBND tỉnh Bình Dương đã long trọng tổ chức lễ khởi công xây dựng Khu lưu niệm Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc tại phường Phú Cường, TP Thủ Dầu Một.
Chào mừng 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), sáng 19/5, UBND tỉnh Bình Dương tổ chức lễ khởi công xây dựng dự án Khu lưu niệm cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc rộng 3,6ha với tổng vốn đầu tư xây dựng 83 tỷ đồng.
Khu lưu niệm cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc rộng hơn 3,6 ha tọa lạc tại phường Phú Cường (TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương), được xây dựng gần chùa Hội Khánh, nơi cụ từng gắn bó trong giai đoạn 1923 - 1926.
Khu lưu niệm Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc được xây từ năm 2025-2028, rộng 3,6ha, tổng vốn 103,8 tỷ đồng, là sự tri ân sâu sắc một nhà nho yêu nước, thân sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Qua kiểm tra, rà soát cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa đã 'điểm mặt, chỉ tên' hàng trăm dự án chậm tiến độ, xác định nguyên nhân và 'bốc thuốc' để điều trị.
Nghề gia truyền hiện nay vẫn tồn tại và phát triển tại một số gia đình ở khu phố cổ Hà Nội. Họ không chỉ giữ gìn nghề truyền thống của cha ông, mà còn giữ lại nét văn hóa của người Hà Nội.
Các chuyên gia đã dùng trí tuệ nhân tạo (AI) để phục chế một số bức ảnh được chụp vào thời nhà Thanh. Qua đó, nhiều người không khỏi bất ngờ trước nhan sắc của một cách cách.
Dù các phương tiện truyền thông liên tục cảnh báo về tác hại của việc tự điều trị bệnh bằng các bài thuốc nam dân gian, truyền miệng, nhưng các bệnh viện vẫn tiếp nhận không ít trường hợp nhập viện do biến chứng, nguy kịch, bởi sử dụng thuốc nam bừa bãi.
Tại chùa Phước Thạnh (quận Tân Phú), gần 20 năm nay có một phòng khám đông y '0 đồng' được rất nhiều người tìm đến. Không bảng hiệu, chẳng phô trương, vào mỗi chiều thứ bảy, sư cô Thích nữ Phước Tín cùng khoảng 60 tình nguyện viên miệt mài khám bệnh, bốc thuốc và dặn dò thật kỹ từng bệnh nhân.
Quyết định 452 về quy hoạch mạng lưới trường đại học (ĐH) và sư phạm của Chính phủ đặt ra mục tiêu tới năm 2030, Việt Nam đào tạo 3 triệu sinh viên. Tuy nhiên, dư luận băn khoăn liệu thị trường trong nước có 'hấp thụ' hết số lượng này?
Giữa nhịp sống hối hả của Thủ đô, hàng ngày, trên con phố Lãn Ông vẫn có những người đang miệt mài gìn giữ và phát huy tinh hoa y học cổ truyền Việt Nam, trong đó có bà Trần Thị Tuyết Mai. Hơn nửa đời người gắn bó với những bài thuốc nam, bà Mai không chỉ là một lương y tận tâm mà còn là người truyền lửa, giúp những giá trị y học phương Đông tiếp tục được lưu giữ và phát triển cho thế hệ mai sau.
Bằng đôi bàn tay và tình yêu nghề, gần 40 năm qua, lương y đa khoa Lương Minh Trí (sinh năm 1968), nguyên Trưởng Khoa Đông y, Trung tâm Y tế (TTYT) huyện Triệu Phong cơ sở 2 (Bồ Bản), hiện là Chủ tịch Hội Đông y huyện Triệu Phong đã cứu chữa cho nhiều bệnh nhân, trong đó có những bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn.
Chúng ta cần phát triển khu vực doanh nghiệp tư nhân để tự chủ, tự lực, tự cường. Khu vực này là 'máu thịt' của người dân, là nguồn lực thật sự của đất nước, chuyên gia thống kê Bùi Trinh trao đổi với Tuần Việt Nam.
Theo các chuyên gia, Việt Nam cần sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, tận dụng 'thời điểm vàng' để 'bốc thuốc – chữa bệnh' ô nhiễm không khí nghiêm trọng hiện nay
Thôn Tân Lập, xã Phú Xuyên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên có 100% người Dao sinh sống. Nơi này từ lâu nổi tiếng về nghề thuốc nam gia truyền. Tục cúng thần cây thuốc rừng dịp đầu năm được bà con lưu truyền từ đời này sang đời khác để cảm ơn tổ tiên, thần rừng phù hộ cho bà con có nhiều sức khỏe, bình an.
Với kinh nghiệm, kỹ năng, sự am hiểu về y học cổ truyền cùng phương thuốc gia truyền từ nhiều đời để lại, hơn 30 năm qua, ông Lê Văn Sơn (59 tuổi), ở thôn Thủy Tú, xã Vĩnh Tú, huyện Vĩnh Linh, đã kịp thời cứu sống hàng trăm người bị rắn độc cắn. Biệt tài trị độc xà cứu người của ông Sơn ngày càng được nhiều người biết đến.
Chế độ ăn uống và sinh hoạt của nhiều gia đình trong dịp Tết có sự thay đổi, có thể ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe.