Hội đồng Tiền lương Quốc gia đã tiến hành bỏ phiếu, chốt đề xuất tăng lương tối thiểu vùng ở mức tăng 7,2% từ ngày 1/1/2026.
Hội đồng Tiền lương Quốc gia đã tiến hành bỏ phiếu, chốt đề xuất tăng lương tối thiểu vùng ở mức tăng 7,2% từ ngày 1/1/2026.
Hội đồng Tiền lương Quốc gia thống nhất đề xuất tăng lương tối thiểu vùng năm 2026 ở mức 7,2%, tương đương khoảng 300.000 đồng/tháng, áp dụng từ ngày 1/1/2026.
Ngày 11/7, Hội đồng Tiền lương Quốc gia họp lần thứ hai và thống nhất biểu quyết đề xuất tăng lương tối thiểu vùng ở mức 7,2%, tương đương 250.000-350.000 đồng/tháng tùy khu vực. Phương án này sẽ được trình Chính phủ thông qua.
Sáng 11/7, Hội đồng Tiền lương Quốc gia đã tiến hành bỏ phiếu, thống nhất đề xuất trình Chính phủ thông qua phương án tăng lương tối thiểu vùng ở mức 7,2% từ ngày 1/1/2026.
Ngày 11/7, tại Hà Nội, các thành viên Hội đồng Tiền lương quốc gia có mặt tại phiên họp thứ 2 đã bỏ phiếu chốt đề xuất mức tăng lương tối thiểu vùng 2026 là 7,2%, thời gian áp dụng từ 1/1/2026.
Hội đồng Tiền lương quốc gia đã bỏ phiếu, 'chốt' trình Chính phủ đề xuất tiền lương tối thiểu tăng 7,2%, mức tăng bình quân 300.000 đồng/tháng, từ ngày 1/1/2026.
Lương tối thiểu dự kiến tăng với mức 7,2%, tương ứng tăng từ 250.000 – 350.000 đồng, thực hiện từ ngày 1/1/2026, theo phương án được Hội đồng Tiền lương quốc gia thống nhất khuyến nghị với Chính phủ tại phiên họp sáng 11/7…
Sáng 11-7, tại Hà Nội, Hội đồng Tiền lương Quốc gia đã tiến hành bỏ phiếu, chốt đề xuất tăng lương tối thiểu vùng ở mức tăng 7,2% từ ngày 1-1-2026.
Phương án tăng lương tối thiểu vùng năm 2026 được Hội đồng Tiền lương quốc gia 'chốt' trình Chính phủ là tăng bình quân 7,2%, mức tăng bình quân là 300.000 đồng/tháng so với năm 2025.
Cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm diễn ra trong bối cảnh EC đang đàm phán với chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump nhằm tránh các biện pháp thuế quan mới đối với hàng hóa của EU nhập khẩu vào Mỹ.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen vừa vượt qua một cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm do các nghị sĩ cực hữu tại Nghị viện châu Âu khởi xướng. Dù giành được đa số ủng hộ, bà vẫn bị cảnh báo sẽ phải đối mặt với sức ép chính trị lớn hơn trong thời gian tới.
Phương Mỹ Chi mới đây đã tham gia chương trình 'Sing!Asia' 2025 có Đan Trường làm giám khảo. Tuy nhiên, trong chương trình này, có nhiều ồn ào rằng nữ ca sĩ sinh năm 2003 bị chèn ép.
Mỹ đã phủ quyết một nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc yêu cầu ngừng bắn ngay lập tức và vô điều kiện ở Dải Gaza.
Cựu Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock đã được bầu làm Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc. Chức vụ Chủ tịch của cơ quan này được luân phiên hàng năm giữa 5 nhóm khu vực.
Nhiều câu lạc bộ ở Thai League muốn tách ra khỏi sự quản lý của Liên đoàn bóng đá Thái Lan và thành lập giải đấu mới.
Ngày 29/5, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen cho biết, châu Âu cần khẳng định nền độc lập bằng cách tăng cường chi tiêu quốc phòng và đưa Ukraine gia nhập vào EU.
Châu Âu thông qua kế hoạch chi tới 170 tỷ USD cho quân sự khi Mỹ có dấu hiệu giảm vai trò bảo vệ an ninh cho lục địa này dưới thời Tổng thống Donald Trump.
Theo thỏa thuận đạt được, 35% giá trị vũ khí trong chương trình 'Hành động An ninh cho châu Âu' (SAFE) có thể được mua từ các nhà cung cấp ngoài EU, trong đó có cả Ukraine.
Ngày 26/5, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã thông qua đề xuất do Trung Quốc, Pakistan, Saudi Arabia và các nước đưa ra tại hội nghị thường niên của tổ chức này ở Geneva (Thụy Sỹ) về việc cho phép phái đoàn Palestine treo cờ tại WHO.
Ngày 27/5, kỳ họp Đại hội đồng Y tế thế giới (WHA) - cơ quan ra quyết định cao nhất của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) sẽ bế mạc. Tuy nhiên, trước đó, việc thông qua Thỏa thuận tăng cường khả năng ứng phó với các đại dịch trong tương lai đã được xác nhận.
Liên minh châu Âu (EU) vừa đạt được thỏa thuận triển khai chương trình vay mua sắm quốc phòng trị giá 150 tỷ euro (khoảng 163 tỷ USD), nhằm củng cố năng lực phòng thủ chung trong bối cảnh căng thẳng với Nga chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa thông qua một thỏa thuận mang tính bước ngoặt nhằm cải thiện khả năng ứng phó toàn cầu cho các đại dịch trong tương lai, sau phản ứng rời rạc toàn cầu đối với đại dịch COVID-19.
Ngay trong ngày khai mạc kỳ họp Đại hội đồng Y tế thế giới (WHA) thường niên lần thứ 78 tại Geneva, Thụy Sĩ, ngày 19/5, với đa số phiếu ủng hộ, các nước thành viên Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã ủng hộ một thỏa thuận toàn cầu có tính đột phá nhằm cải thiện công tác ứng phó với đại dịch trong tương lai.
Liên minh châu Âu nới lỏng tiêu chuẩn khí thải với các nhà sản xuất ôtô, động thái được cho là có thể giúp các hãng xe dễ thở hơn ở thời điểm hiện tại.
Quốc hội Ukraine (Verkhovna Rada) đã phê chuẩn thỏa thuận khoáng sản Mỹ - Ukraine vào ngày 8/5.
Sau thất bại bất ngờ ở vòng một, ông Friedrich Merz đã nhận đủ số phiếu để trở thành tân Thủ tướng của Đức sau vòng bỏ phiếu thứ hai tại Quốc hội.
Lãnh đạo phe bảo thủ Đức Friedrich Merz đã không giành đủ số phiếu trong quốc hội để trở thành thủ tướng.
Ông Friedrich Merz ngày 6/5 đã không giành được đa số phiếu cần thiết tại Quốc hội Đức để trở thành thủ tướng tiếp theo của nước này trong vòng bỏ phiếu đầu tiên.
Lãnh đạo đảng Bảo thủ Đức Friedrich Merz đã không giành được đa số phiếu cần thiết trong vòng bỏ phiếu đầu tiên tại Quốc hội để trở thành Thủ tướng
Ngày 16/4, Verkhovna Rada (tức Quốc hội Ukraine) đã bỏ phiếu để kéo dài thời gian thiết quân luật đến ngày 6 tháng 8, tức thêm 90 ngày nữa.
Các nước thành viên của Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO) thuộc Liên hợp quốc (LHQ) nhất trí đề xuất đánh thuế đối với các hãng vận tải biển tối thiểu ở mức 100 đô la Mỹ cho mỗi tấn khí carbon vượt trên các ngưỡng nhất định.
Chủ tịch Andrey Shevchenko của LĐBĐ Ukraine thất bại, báo chí Nga giải mã vấn đề.
Theo hãng thông tấn TASS, Serbia đã rút lại phiếu ủng hộ đối với Nghị quyết của Liên hợp quốc lên án hành động của Nga vì lý do không muốn 'làm mất lòng bạn bè'.
Các nhà lãnh đạo châu Âu đã nhất trí tăng đáng kể chi tiêu quốc phòng để đảm bảo an ninh của châu Âu và bày tỏ sự ủng hộ gần như nhất trí đối với Ukraine tại một cuộc họp bất thường vào ngày 6/3 (giờ địa phương), sau khi Hoa Kỳ đột ngột cắt giảm viện trợ.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban hối thúc Liên minh châu Âu ủng hộ nghị quyết trung lập về Ukraine do Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc thông qua vào ngày 24/2.
Theo truyền thông quốc tế ngày 26-2 (giờ địa phương), Mỹ không ký vào tuyên bố của các thành viên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) lên án hành động quân sự của Nga.
Ngày 24-2, Tổng thống Pháp Macron đã trở thành nhà lãnh đạo châu Âu đầu tiên đến Mỹ kể từ khi Tổng thống Mỹ Donald Trump nhậm chức và đã có cuộc hội đàm với người đồng cấp Mỹ về nhiều vấn đề nóng hiện nay, với trọng tâm là xung đột Ukraine - Nga và mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương của châu Âu.
Ngày 24-2 (giờ địa phương), cuộc bỏ phiếu tại Liên hợp quốc (LHQ) về vấn đề Ukraine đã xuất hiện diễn biến bất ngờ khi Mỹ đứng về phía Nga, đánh dấu bước ngoặt lớn trong chính sách ngoại giao của Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump.
Vấn đề tổ chức bầu cử giữa cuộc xung đột và quyền lực 'hợp pháp' của Tổng thống Ukraine Zelensky được quốc hội nước này đưa ra thảo luận và bỏ phiếu.
Serbia đã bỏ phiếu chống Nga trong một nghị quyết về Ukraine tại Liên Hợp Quốc, nhưng là do 'nhầm lẫn'.
Anh và Pháp là 2 trong số 5 quốc gia có ghế thường trực tại Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc với quyền bác bỏ bất kì nghị quyết nào. Tuy nhiên, nghị quyết của Mỹ về xung đột Nga –Ukraine hôm 24/2 được thông qua trong khi Anh và Pháp bỏ phiếu trắng.
Cuộc xung đột Nga - Ukraine chính thức bước sang năm thứ 4, với nhiều cơ hội kết thúc nhờ nỗ lực của nhiều bên, đặc biệt là sự thay đổi lập trường của Mỹ. Lần đầu tiên, Mỹ cùng Nga bỏ phiếu chống Nghị quyết do Ukraine và châu Âu soạn thảo và đồng thời đưa ra một nghị quyết được Nga chấp thuận.
Nga coi nghị quyết do Mỹ soạn thảo về cuộc xung đột ở Ukraine được Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc thông qua là điểm khởi đầu cho những nỗ lực tiếp theo nhằm giải quyết cuộc xung đột một cách hòa bình - hãng thông tấn TASS dẫn phát biểu của Đại diện thường trực của nước này tại Liên hợp quốc Vasily Nebenzya cho biết.
Tổng thống Serbia, ông Aleksandar Vucic ngày 24/2, đã bất ngờ đưa ra tuyên bố thừa nhận sai lầm của chính phủ nước này khi ủng hộ nghị quyết của phương Tây về Ukraine trong cuộc bỏ phiếu tại Liên hợp quốc (LHQ).