Trong 53 bệnh viện được kiểm tra tại TP.HCM, 8 đơn vị có kết quả đánh giá ở mức an toàn thấp đối với việc phòng, chống dịch Covid-19.
Nhận thông tin bệnh nhân là bố của đội trưởng đội phản ứng nhanh điều trị COVID-19 tại Quảng Nam bị nhồi máu cơ tim cấp, Bệnh viện Chợ Rẫy đã kích hoạt nhóm hỗ trợ bệnh nhân và phối hợp cùng Bệnh viện huyện Củ Chi, TP.HCM chuyển viện cấp cứu kịp thời cho bệnh nhân.
Nam bệnh nhân nhồi máu cơ tim giờ thứ 7 được đồng nghiệp của con trai cấp cứu kịp thời.
Trong quá trình truy bắt cướp, một dân quân tự vệ bị đâm trọng thương phải nhập viện cấp cứu trong tình trạng mất nhiều máu, suy hô hấp.
Sau khi bị cướp đâm thủng phổi, một dân quân tự vệ bị sốc mất máu, suy hô hấp cấp do vết thương thấu ngực trái 10cm. Bệnh viện đã tiến hành báo động đỏ toàn viện và đã kịp cứu sống nạn nhân khi trong tình trạng nguy kịch
Không ngại khó, ngại khổ, họ sẵn sàng từ bỏ công việc ở nội thành để đến các khu vực ngoại thành xa xôi để khám chữa bệnh cho người dân.
Không ngại khó, ngại khổ, những bác sỹ tình nguyện từ bỏ công việc ở nội thành để đến khám chữa bệnh cho người dân ngoại thành xa xôi, rồi họ tiếp tục 'xông lên' tuyến đầu trong đại dịch COVID-19.
Quá trình sát hại nữ nhân viên xe buýt, người đàn ông 57 tuổi bị thương ở vùng bụng và đang chữa trị tại bệnh viện dưới sự giám sát chặt chẽ của cảnh sát.
Người nhập cảnh được cách ly tập trung, người tiếp xúc gần với bệnh nhân Covid-19 và người nhập cảnh Việt Nam từ 8/3 là 3 nguồn lây nhiễm chính được Sở Y tế TP.HCM xác định.
Người đàn ông 57 tuổi bất ngờ di chuyển lại phía sau nữ tiếp viên xe buýt, dùng dao tấn công nhiều nhát khiến nạn nhân gục ngay tại chỗ.
'Toàn bộ vụ việc diễn ra rất nhanh và bất ngờ, nữ nhân viên xe buýt không kịp trở tay nên bị đâm gục tại chỗ', nhân chứng có mặt trên xe buýt cho biết.
Tối 31-3, Công an huyện Củ Chi, TPHCM vẫn đang phối hợp cùng các đơn vị nghiệp vụ Công an TP.HCM điều tra làm rõ vụ nữ nhân viên xe buýt bị đâm chết.
Đội ngũ y bác sĩ làm công tác khám chữa bệnh COVID-19 ở Bệnh viện dã chiến huyện Củ Chi (TP.HCM) có người trọn tháng không về nhà. Họ khoác lên vai một trọng trách thiêng liêng mà xã hội giao phó.
Được cho xuất viện sau những ngày điều trị COVID-19 tại Bệnh viện Dã chiến huyện Củ Chi, TPHCM, các bệnh nhân dành nhiều lời cảm ơn đội ngũ y bác sĩ đã tận tình chăm sóc họ cả về sức khỏe lẫn tinh thần.
Ngày 21-3, tuổi trẻ TP Hồ Chí Minh đã thực hiện nhiều phần việc ý nghĩa góp phần phòng chống dịch bệnh Covid-19 và chung tay giảm bớt thiệt hại do hạn mặn gây ra tại Đồng bằng sông Cửu Long.
Sáng 21/3, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam TPHCM đến thăm y bác sỹ đang công tác, làm nhiệm vụ tại Bệnh viện Dã chiến Củ Chi.
Sáng 21-3, đại diện Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam TPHCM, Hội Thầy thuốc Trẻ TPHCM, Sở Y tế TPHCM đến thăm y bác sĩ đang công tác tại Bệnh viện bệnh lý hô hấp cấp tính Củ Chi (TPHCM).
UBND thành phố Hồ Chí Minh vừa quyết định tổ chức lại Bệnh viện quận 1, Trung tâm Y tế quận 1 (trực thuộc UBND quận 1); Bệnh viện quận 6, Trung tâm Y tế quận 6 (trực thuộc UBND quận 6); Bệnh viện quận 9, Trung tâm Y tế quận 9 (trực thuộc UBND quận 9); Bệnh viện quận 11, Trung tâm Y tế quận 11 (trực thuộc UBND quận 11) và Bệnh viện huyện Củ Chi, Trung tâm Y tế huyện Củ Chi (trực thuộc UBND huyện Củ Chi). Đây là các đơn vị sự nghiệp y tế công lập được tổ chức lại thành trực thuộc Sở Y tế.
Bệnh viện dã chiến số 1 của TP Hồ Chí Minh chính thức đi vào hoạt động từ ngày 10-2, đảm trách nhiệm vụ quan trọng đó là vừa cách ly theo dõi những người đến từ vùng dịch, vừa cách ly điều trị khi phát hiện người cách ly theo dõi có triệu chứng nghi ngờ nhiễm vi-rút corona. Hằng ngày, đội ngũ y tế thành phố, các lực lượng hỗ trợ vẫn tất bật với công việc tại bệnh viện đặc biệt này nhằm nỗ lực không cho dịch bệnh lây lan ra cộng đồng.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TPHCM, tính đến chiều 19-2, TP không còn ca nhiễm Covid-19, tất cả các trường hợp nghi ngờ mắc bệnh đều có xét nghiệm âm tính.
Bác sỹ chuyên khoa 2 Nguyễn Thành Dũng, Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới vừa được bổ nhiệm làm Giám đốc Bệnh viện dã chiến TPHCM.
Ngày 19/2, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh đã tổ chức lễ công bố và trao quyết định bổ nhiệm các chức danh Giám đốc, Phó Giám đốc và Trưởng các khoa phòng của Bệnh viện dã chiến.
Ban Giám đốc Bệnh viện dã chiến gồm 3 người, là lãnh đạo kiêm nhiệm từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới, Nhi đồng 1 và Bệnh viện huyện Củ Chi.
Sau gần 10 ngày đi vào hoạt động, Bệnh viện dã chiến ở huyện Củ Chi, TP.HCM phục vụ công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 đã chính thức có Ban giám đốc. Đây là những người đang công tác tại các bệnh viện trên địa bàn TP và kiêm nhiệm luôn nhiệm vụ mới tại bệnh viện này.
Chiều 13-2, Cơ quan CSĐT Công an thị xã Trảng Bàng (Tây Ninh) đã bắt giữ Lưu Đức Hiệp (41 tuổi, ngụ quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh) để điều tra làm rõ về hành vi cố ý gây thương tích.
Tổng công ty Điện lực TP.HCM vừa hoàn tất 20 trụ điện và gần 1,4 km dây hạ thế để cung cấp đủ điện cho bệnh viện dã chiến.
Chiều 11-2, Đoàn công tác của UBND TPHCM do Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Lê Thanh Liêm làm trưởng đoàn đã đến kiểm tra Bệnh viện dã chiến phòng chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (nCoV) gây ra.
Sáng 10/2, Bệnh viện dã chiến TP.HCM (ở huyện Củ Chi) chính thức hoạt động với quy mô 300 giường bệnh. Những bệnh nhân nghi nhiễm virus corona trở nặng sẽ được chuyển đến hồi sức tích cực tại đây.
Bệnh viện dã chiến chống dịch virus corona đầu tiên ở TP.HCM đã chính thức đi vào hoạt động với 300 giường bệnh.
Sau 5 ngày khẩn trương phối hợp triển khai thực hiện giữa Bộ Tư lệnh TP. Hồ Chí Minh và Sở Y tế, ngày 10/2, bệnh viện dã chiến phòng, chống dịch nCoV của TP. Hồ Chí Minh chính thức đi vào hoạt động.