Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP HCM đang được tạm chuyển đổi thành bệnh viện điều trị Covid-19; Bệnh viện huyện Củ Chi cũng đang khẩn trương xây dựng kế hoạch chuyển đổi.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP Hồ Chí Minh và bệnh viện Huyện Củ Chi sẽ được chuyển đổi công năng thành bệnh viện chuyên điều trị COVID-19 với tổng công suất khoảng 900 giường bệnh.
Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi sẽ tiếp nhận khám và điều trị nội trú cho bệnh nhân được chuyển đến từ Bệnh viện huyện Củ Chi.
Trong hai ngày 20-21/5, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cùng các ứng cử viên Đại biểu Quốc hội khóa XV đã tiếp xúc cử tri tại đơn vị bầu cử số 10, huyện Củ Chi, Hóc Môn, TP Hồ Chí Minh.
Chiều 21/5/2021, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đến thăm, kiểm tra công tác phòng, chống dịch COVID-19 tại Bệnh viện huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh.
Nam thanh niên 34 tuổi bị người khác dùng kéo đâm khiến thủng tim, mất nhiều máu, 3 lần ngưng tim đã được các bác sĩ cứu sống nhờ thực hiện báo động đỏ liên viện.
Công ty VWS tài trợ 100 triệu đồng gồm kinh phí tặng quà, khám bệnh, phát thuốc với sự hỗ trợ của đội ngũ y sĩ, bác sĩ Hội Chữ thập đỏ quận 10...
Ngày 24-10, Công ty TNHH Xử lý Chất thải Việt Nam (VWS) phối hợp với Công đoàn Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND TPHCM, UBND huyện Bình Chánh, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Bình Chánh tổ chức tặng quà, khám bệnh, phát thuốc miễn phí và tư vấn sức khỏe cho 300 gia đình tại huyện Bình Chánh (TPHCM).
Đây là những hộ dân thuộc diện gia đình chính sách, người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn của 3 xã Đa Phước, Phong Phú và Qui Đức (huyện Bình Chánh, TP.HCM)…
Kết quả kiểm tra 53 bệnh viện trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, không còn bệnh viện nào xếp loại ở mức không an toàn, có 8 bệnh viện ở mức an toàn thấp.
Trong 53 bệnh viện được kiểm tra tại TP.HCM, 8 đơn vị có kết quả đánh giá ở mức an toàn thấp đối với việc phòng, chống dịch Covid-19.
Nhận thông tin bệnh nhân là bố của đội trưởng đội phản ứng nhanh điều trị COVID-19 tại Quảng Nam bị nhồi máu cơ tim cấp, Bệnh viện Chợ Rẫy đã kích hoạt nhóm hỗ trợ bệnh nhân và phối hợp cùng Bệnh viện huyện Củ Chi, TP.HCM chuyển viện cấp cứu kịp thời cho bệnh nhân.
Nam bệnh nhân nhồi máu cơ tim giờ thứ 7 được đồng nghiệp của con trai cấp cứu kịp thời.
Trong quá trình truy bắt cướp, một dân quân tự vệ bị đâm trọng thương phải nhập viện cấp cứu trong tình trạng mất nhiều máu, suy hô hấp.
Sau khi bị cướp đâm thủng phổi, một dân quân tự vệ bị sốc mất máu, suy hô hấp cấp do vết thương thấu ngực trái 10cm. Bệnh viện đã tiến hành báo động đỏ toàn viện và đã kịp cứu sống nạn nhân khi trong tình trạng nguy kịch
Không ngại khó, ngại khổ, họ sẵn sàng từ bỏ công việc ở nội thành để đến các khu vực ngoại thành xa xôi để khám chữa bệnh cho người dân.
Không ngại khó, ngại khổ, những bác sỹ tình nguyện từ bỏ công việc ở nội thành để đến khám chữa bệnh cho người dân ngoại thành xa xôi, rồi họ tiếp tục 'xông lên' tuyến đầu trong đại dịch COVID-19.
Quá trình sát hại nữ nhân viên xe buýt, người đàn ông 57 tuổi bị thương ở vùng bụng và đang chữa trị tại bệnh viện dưới sự giám sát chặt chẽ của cảnh sát.
Người nhập cảnh được cách ly tập trung, người tiếp xúc gần với bệnh nhân Covid-19 và người nhập cảnh Việt Nam từ 8/3 là 3 nguồn lây nhiễm chính được Sở Y tế TP.HCM xác định.
Người đàn ông 57 tuổi bất ngờ di chuyển lại phía sau nữ tiếp viên xe buýt, dùng dao tấn công nhiều nhát khiến nạn nhân gục ngay tại chỗ.
'Toàn bộ vụ việc diễn ra rất nhanh và bất ngờ, nữ nhân viên xe buýt không kịp trở tay nên bị đâm gục tại chỗ', nhân chứng có mặt trên xe buýt cho biết.
Tối 31-3, Công an huyện Củ Chi, TPHCM vẫn đang phối hợp cùng các đơn vị nghiệp vụ Công an TP.HCM điều tra làm rõ vụ nữ nhân viên xe buýt bị đâm chết.
Đội ngũ y bác sĩ làm công tác khám chữa bệnh COVID-19 ở Bệnh viện dã chiến huyện Củ Chi (TP.HCM) có người trọn tháng không về nhà. Họ khoác lên vai một trọng trách thiêng liêng mà xã hội giao phó.
Được cho xuất viện sau những ngày điều trị COVID-19 tại Bệnh viện Dã chiến huyện Củ Chi, TPHCM, các bệnh nhân dành nhiều lời cảm ơn đội ngũ y bác sĩ đã tận tình chăm sóc họ cả về sức khỏe lẫn tinh thần.
Ngày 21-3, tuổi trẻ TP Hồ Chí Minh đã thực hiện nhiều phần việc ý nghĩa góp phần phòng chống dịch bệnh Covid-19 và chung tay giảm bớt thiệt hại do hạn mặn gây ra tại Đồng bằng sông Cửu Long.
Sáng 21/3, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam TPHCM đến thăm y bác sỹ đang công tác, làm nhiệm vụ tại Bệnh viện Dã chiến Củ Chi.
Sáng 21-3, đại diện Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam TPHCM, Hội Thầy thuốc Trẻ TPHCM, Sở Y tế TPHCM đến thăm y bác sĩ đang công tác tại Bệnh viện bệnh lý hô hấp cấp tính Củ Chi (TPHCM).
UBND thành phố Hồ Chí Minh vừa quyết định tổ chức lại Bệnh viện quận 1, Trung tâm Y tế quận 1 (trực thuộc UBND quận 1); Bệnh viện quận 6, Trung tâm Y tế quận 6 (trực thuộc UBND quận 6); Bệnh viện quận 9, Trung tâm Y tế quận 9 (trực thuộc UBND quận 9); Bệnh viện quận 11, Trung tâm Y tế quận 11 (trực thuộc UBND quận 11) và Bệnh viện huyện Củ Chi, Trung tâm Y tế huyện Củ Chi (trực thuộc UBND huyện Củ Chi). Đây là các đơn vị sự nghiệp y tế công lập được tổ chức lại thành trực thuộc Sở Y tế.
Bệnh viện dã chiến số 1 của TP Hồ Chí Minh chính thức đi vào hoạt động từ ngày 10-2, đảm trách nhiệm vụ quan trọng đó là vừa cách ly theo dõi những người đến từ vùng dịch, vừa cách ly điều trị khi phát hiện người cách ly theo dõi có triệu chứng nghi ngờ nhiễm vi-rút corona. Hằng ngày, đội ngũ y tế thành phố, các lực lượng hỗ trợ vẫn tất bật với công việc tại bệnh viện đặc biệt này nhằm nỗ lực không cho dịch bệnh lây lan ra cộng đồng.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TPHCM, tính đến chiều 19-2, TP không còn ca nhiễm Covid-19, tất cả các trường hợp nghi ngờ mắc bệnh đều có xét nghiệm âm tính.